Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất ñ iều tiết sinh trưởng ñế n kh ả năng tái sinh chồi in vitro từ chồi ñỉnh của cây ớt ngọt

Một phần của tài liệu Luận văn ứng dụng nuôi cấy in vỉto và kỹ thuật khí canh trong việc nhân nhanh giống cây ớt ngọt f1 (Trang 46 - 53)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất ñ iều tiết sinh trưởng ñế n kh ả năng tái sinh chồi in vitro từ chồi ñỉnh của cây ớt ngọt

4.1.1.1 Nghiên cu nh hưởng ca nng ñộ BA ñến kh năng nhân nhanh cây

t ngt t chi ñỉnh

ðể nghiên cứu ảnh hưởng của BA ñến khả năng tái sinh chồi từ chồi

ñỉnh của cây ớt ngọt chúng tôi tiến hành bố trí thí nghiệm với các nồng ñộ 0; 1; 3; 5; 7 mg/l BA bổ sung trong môi trường nuôi cấy với mẫu cấy ñược chuẩn bị như mô tả trong phần phương pháp lấy mẫu. Kết quả thu ñược sau 6 tuần nuôi cấy:

Bảng 4.1. Ảnh hưởng của nồng ñộ BA ñến khả năng nhân nhanh cây ớt ngọt từ chồi ñỉnh

Chỉ tiêu theo dõi Công thức Chiều cao chồi

(cm) Hệ số nhân (chồi/mẫu) Chất lượng chồi Công thức 1: ðối chứng (MS) 4,7 1,0 + Công thức 2: MS + 1BA (mg/l) 2,1 3,2 + + Công thức 3: MS + 3BA (mg/l) 3,4 3,3 + + + Công thức 4: MS + 5BA (mg/l) 3,7 3,6 + + + + Công thức 5: MS + 7BA (mg/l) 3,4 3,1 + + + + CV% 3,0 3,9 LSD (0,05) 0,2 0,2 * Ghi chú:

(+): Mu cy sinh trưởng phát trin tt lá xanh non, chi hơi mnh và ch

yếu phát trin chiu cao.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 38

Mu cy có hin tượng sùi callus mnh phn tiếp xúc vi môi trường, có

mu b sùi callus ñến ngn và có màu vàng nht.

(+++): Mu cy sinh trưởng phát trin chm, không phát trin v chiu

cao, bt ñầu có hin tượng bt chi nhưng phn mu tiếp xúc vi môi trường

vn xut hin callus tuy nhiên có ít hơn so vi (++) và có màu hơi vàng.

(++++): Mu cy sinh trưởng phát trin chm và không phát trin v

chiu cao. Mu vn có màu hơi vàng tuy nhiên môi trường này mu cy không xut hin callus, và kh năng bt chi tt hơn so vi (+++).

Kết quả bảng 4.1 cho thấy:

BA không có tác dụng rõ rệt trong việc tạo chồi ớt ngọt trong nuôi cấy in vitro. Trong các công thức có bổ sung BA (1- 3 mg/l) thì mẫu cấy sinh trưởng phát triển chậm không phát triển chiều cao. Mẫu cấy có hiện tượng sùi callus mạnh ở phần tiếp xúc với môi trường, có mẫu bị sùi callus ñến ngọn. Mẫu có màu vàng, không nhân ñược chồi chất lượng, mẫu cấy xấu không thích hợp cho việc nhân chồi, hệ số nhân chồi chỉ ñạt là 3,2 - 3,3 chồi/mẫu. Trong công thức 4 có bổ sung 5 mg/l BA mẫu cấy vẫn sinh trưởng phát triển chậm, không phát triển về chiều cao, bắt ñầu có hiện tượng bật chồi và hệ số

nhân ở công thức này ñạt (3,6 chồi/mẫu). Ở công thức 5 mẫu cấy vẫn không phát triển về chiều cao, có màu hơi vàng và hệ số nhân chồi thấp ñạt (3,1 chồi/mẫu) thấp hơn so với môi trường có bổ sung 5 mg/l. Trong khi ñó ở môi trường không bổ sung BA thì mẫu cấy sinh trưởng phát triển tốt lá xanh non, chồi hơi mảnh nhưng chủ yếu phát triển chiều cao không ñạt ñược mục ñích của thí nghiệm nhân chồi.

Kết luận: Môi trường có hiệu quả hơn cho tái sinh chồi là môi trường MS + 5 mg/l BA cho hệ số nhân chồi ñạt 3,6 chồi/mẫu. Kết quả này của chúng tôi cũng hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của các tác giả

Keithellakpam Saneatombi (2005) ñã sử dụng BA ở nồng ñộ 4,5 và 9mg/l nhưng cũng không cho kết quả tốt.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 39

4.1.1.2 Nghiên cu nh hưởng ca t hp BA kết hp vi IAA ñến kh năng

nhân nhanh cây t ngt t chi ñỉnh

Trong một số thí nghiệm nghiên cứu về cây ớt ngọt các tác giả thấy rằng việc tổ hợp của BA và IAA có hiệu quả tốt hơn so với chỉ sử dụng BA ñơn lẻ

(S.Arous, et al, 2001) [71] trong việc cải thiện số chồi và chất lượng chồi. Do ñó chúng tôi tiến hành thí nghiệm sử dụng môi trường MS + 5 mg/l BA làm cơ bản kết hợp với IAA ở các nồng ñộ (0,5; 1,0; 1,5;2,0 mg/l).

Thí nghiệm sau 6 tuần theo dõi thu ñược kết quả như sau:

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của tổ hợp BA kết hợp với IAA ñến khả năng nhân nhanh của cây ớt ngọt từ chồi ñỉnh

CT Chiều cao chồi (cm) Hệ số nhân (chồi/mẫu) Chất lượng chồi CT 1: ðối chứng (MS) 4,7 1,0 + CT 2: MS + 0,5 mg/l IAA + 5,0 mg/l BA 2,6 3,2 + + CT 3: MS + 1,0 mg/l IAA + 5,0 mg/l BA 2,7 4,0 + + CT 4: MS + 1,5 mg/l IAA + 5,0 mg/l BA 2,6 4,3 + + CT 5: MS + 2,0 mg/l IAA + 5,0 mg/l BA 2,6 3,4 + + CV % 3,6 2,8 LSD (0,05) 0,2 0,2 *Ghi chú:

(+): Mu cy sinh trưởng phát trin tt lá xanh non, chi hơi mnh.

(++): Mu cy sinh trưởng phát trin chm không phát trin chiu cao,,

cht lượng chi trung bình.

Các quan sát trong quá trình làm thí nghiệm, kết quả thu ñược ở bảng 4.2 cho thấy: Các công thức khác nhau có ảnh hưởng khác nhau ñến hệ số

nhân chồi. Trong môi trường MS + 5 mg/l BA + IAA (các nồng ñộ 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg/l) cho hệ số nhân chồi tăng cao hơn so với chỉ sử dụng môi trường

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 40 có BA riêng rẽ. Ở công thức 2 khi bổ sung thêm 0,5 mg/l IAA số chồi thu

ñược trung bình trên 1 mẫu ñạt 3,2 chồi/mẫu. Khi tăng nồng ñộ IAA lên 1,0 - 1,5 mg/l thì số chồi thu ñược cũng tăng lên và ñạt từ 4,0 - 4,3 chồi/mẫu, ñạt cao nhất ở công thức 4 có bổ sung 5 mg/l BA + 1,5 mg/l IAA. Tuy nhiên trong các môi trường này chiều cao chồi bị giảm so với môi trường MS.

CT 4 CT 5

Hình 4.1 Ảnh hưởng của BA + IAA ñến số chồi/mẫu

Kết luận: Môi trường MS + 5mg/l BA +1,5mg/l IAA là môi trường cho hệ số nhân ñạt cao nhất 4,3 chồi/mẫu, ñồng thời chất lượng chồi và hệ số nhân chồi cũng ñược cải thiện hơn so với môi trường chỉ có MS + 5 mg/l BA là môi trường tốt nhất của thí nghiệm trước ñó.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 41

4.1.1.3 Nghiên cu nh hưởng ca IAA ñến kh năng to r cho chi

ðể xác ñịnh môi trường ra rễ thích hợp cho cây ớt ngọt, chúng tôi tiến hành thí nghiệm với việc bổ sung IAA ở các nồng ñộ 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 mg/l vào môi trường nuôi cấy cơ bản MS.

Sau 4 tuần nuôi cấy, chúng tôi thu ñược kết quả như sau:

Bảng 4.3. Ảnh hưởng của IAA ñến tỷ lệ ra rễ của ớt ngọt

Tỷ lệ ra rễ (%) (Ngày sau cấy) Công thức thí nghiệm 5 10 15 20 Chất lượng rễ Công thức 1: ð/C - MS 0,0 41,67 75,00 100 + Công thức 2: MS + 0,5 mg/l IAA 0,0 58,33 86,11 100 + + Công thức 3: MS + 1,0 mg/l IAA 22,2 69,44 100 100 + + + + Công thức 4: MS + 1,5 mg/l IAA 0,0 52,78 77,78 100 + + + + Công thức 5: MS + 2,0 mg/l IAA 0,0 47,22 70,00 100 + + + +

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của IAA ñến số rễ, chiều cao và số lá của chồi

Chỉ tiêu theo dõi Công thức thí nghiệm Chiều cao

chồi (cm) Số lá (lá/chồi) Số rễ (rễ/chồi) Chất lượng rễ Công thức 1: ð/C - MS 4,65 4,89 6,72 + Công thức 2: MS + 0,5 mg/l IAA 6,16 6,72 16,55 + + Công thức 3: MS + 1,0 mg/l IAA 5,44 5,53 18,03 + + + Công thức 4: MS + 1,5 mg/l IAA 4,86 5,58 17,00 + + + + Công thức 5: MS + 2,0 mg/l IAA 4,73 5,00 16,17 + + + + CV % 4,30 1,70 LSD (0,05) 0,43 0,47 * Ghi chú:

(+): Mu cy sinh trưởng phát trin tt lá xanh non, chi hơi mnh, cht lượng chi tt s lượng r ít, r dài và mnh.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 42

(+ +): Mu cy sinh trưởng phát trin tt lá xanh non, chi mp hơn so

vi môi trường MS. S lượng r nhiu, r to, mp và nhiu lông hút.

(+++): Mu cy sinh trưởng phát trin tt lá xanh non, chi mp, cht

lượng chi tt. S lượng r rt nhiu, r to, mp và nhiu lông hút. Nhưng cây

ch yếu nuôi r nên chiu cao gim hơn so vi (+ +).

(++++): Mu cy sinh trưởng phát trin chm hơn lá xanh ñậm, chi mp nhưng chiu cao b gim, cht lượng chi trung bình. S lượng r rt

nhiu dày ñặc, r to, mp và nhiu lông hút

Số liệu bảng 4.3 và 4.4 cho thấy: Khi bổ sung IAA ở các nồng ñộ khác nhau có ảnh hưởng khác nhau ñến sự ra rễ của chồi. Tốc ñộ ra rễ cũng như số

rễ/chồi phụ thuộc chặt chẽ vào nồng ñộ IAA bổ sung vào môi trường nuôi cấy.

Ở các công thức có bổ sung IAA, thời gian bắt ñầu ra rễ ñược rút ngắn ñáng kể, ở công thức 3 (1 mg/l IAA) rễ xuất hiện sớm nhất chỉ sau 5 ngày cấy chuyển ñã ñạt 22,2% số chồi ra rễ và chỉ sau 15 ngày cấy thì tỷ lệ ra rễ của chồi ñạt 100% với số lượng rễ nhiều, to mập và rất nhiều lông hút. Còn ở các công thức khác muộn hơn 5 ngày (cho dù nồng ñộ IAA có tăng hơn).

Về chiều cao và chất lượng của cây, ở công thức ñối chứng chồi vẫn sinh trưởng phát triển tốt chiều cao trung bình ñạt 4,65cm, tuy nhiên chồi hơi mảnh số lượng rễ ít ñạt 6,5 rễ/chồi. Trong khi ñó ở các công thức có IAA chất lượng chồi ñược cải thiện rõ rệt cả về chiều cao và số rễ/chồi. Công thức 2 và 3 cho chất lượng chồi tốt nhất, chiều cao cây ñạt từ 5,44 ñến 6,16cm; số

rễ/chồi ñạt 16,03 - 17,53 rễ. Khi nồng ñộ IAA tăng (từ 1,5 ñến 2mg/l) thì chất lượng chồi lại có xu hướng giảm.

Kết luận: Nồng ñộ IAA sử dụng có ảnh hưởng rõ rệt ñến số rễ trung bình/chồi. Trên các môi trường có IAA số rễ trung bình trên cây ñạt 16,06 ñến 17,53 sau 4 tuần nuôi cấy tùy thuộc vào nồng ñộ IAA. Ở công thức ñối chứng không bổ sung IAA số rễ chỉñạt 6,50 rễ/chồi. Nồng ñộ bổ sung IAA hiệu quả

nhất là 1,0 mg/l IAA với số rễ trung bình ñạt 16,53 rễ /chồi với chất lượng rễ

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 43

4.1.1.4 Nghiên cu nh hưởng ca IAA kết hp vi nng ñộ than hot tính

ñến kh năng ra r ca chi t ngt

ðể cải thiện chất lượng bộ rễ của ớt ngọt trong môi trường nuôi cấy mô ngoài nồng ñộ IAA ra chúng tôi bổ sung thêm các nồng ñộ than hoạt tính (0,1;0,5;1,0 gam), vào môi trường nuôi cấy sau 4 tuần nuôi cấy, kết quảñược thể hiện ở bảng 4.5

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của nồng ñộ than hoạt tính kết hợp với nồng ñộ IAA ñến khả năng ra rễ của chồi ớt ngọt

Tỷ lệ ra rễ (ngày sau cấy) Công thức thí nghiệm 3 5 10 Số rễ/cây (rễ) Chiều dài rễ (cm) Chất lượng rễ ðối chứng – MS 0,00 0,00 41,67 6,72 1,20 + + MS + 1 mg/l IAA+0,1gTHT 0,00 41,67 77,78 16,56 1,17 + + MS + 1 mg/l AA+0,5gTHT 13,89 61,11 100 18,75 2,01 + + + MS + 1 mg/l + 1,0 gTHT 0,00 50,00 72,22 13,44 2,08 + + + + CV % 2,00 3,50 LSD (0,05) 0,53 0,10 Ghi chú: THT :Than hot tính Gii thích:

+ + Cht lượng r trung bình, s lượng r ít, hơi mnh

+ + + Cht lượng r tt, dài mp và nhiu. Cây khe mp lá xanh ñậm

+ + + + Cht lượng r tt, chi ngn, thân lá phát trin bình thường

Kết quả thí nghiệm cho thấy: Tốc ñộ ra rễ khi có than hoạt tính trong môi trường diễn ra nhanh hơn, rút ngắn thời gian ra rễ. Thể hiện chỉ sau 5 ngày cấy chuyển tất cả các chồi in vitro ñã ra rễ và ñạt 100% sau 10 ngày cấy chuyển ở

nồng ñộ 1 mg/l IAA + 0,5 g than hoạt tính. Ở nồng ñộ này cũng cho số rễ nhiều nhất 18,75 rễ/cây, chất lượng rễ tốt to, mập. Trong khi ở công thức ñối chứng sau 10 ngày cấy tỷ lệ ra rễ của chồi mới ñạt 41,67%, số lượng rễ cũng ít hơn so

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nông nghip……… 44 với môi trường có bổ sung IAA + than hoạt tính, chất lượng rễ chỉñạt trung bình, rễ hơi mảnh và ít. Tuy nhiên khi tăng nồng ñộ than hoạt từ (0,5g – 1,0g) thì sự

xuất hiện của rễ chậm lại sau 5 ngày cấy chuyển tỷ lệ ra rễ chỉñạt 50%, sau 20 ngày cấy số rễ trung bình ñạt 13,56 rễ/cây và chiều dài rễ 2,08cm/cây, chất lượng rễ tốt, to và mập.

Kết luận: ðể cải thiện chất lượng rễ của cây ớt ngọt chúng tôi ñã tiến hành bổ sung thêm vào môi trường nuôi cấy các nồng ñộ than hoạt tính khác nhau, ñã rút ngắn thời gian ra rễ của cây so với chỉ sử dụng IAA từ 5 ngày xuống còn 3 ngày sau cấy. Trong các nồng ñộ than hoạt tính ñược bổ sung ñó thì nồng ñộ 1 mg/l IAA + 0,5g than hoạt tính là thích hợp nhất với sự ra rễ

ngắn nhất sau 3 ngày cấy chuyển tỷ lệ ra rễ ñạt 13,89%, ñạt 100% chỉ sau 10 ngày cấy. Ở nồng ñộ này cũng cho số lượng rễ nhiều nhất trung bình ñạt 18,75 rễ/cây sau 20 ngày cấy, ñồng thời cho chất lượng, cũng như cây mập khỏe, lá xanh, chiều dài rễñạt 2,01cm.

Một phần của tài liệu Luận văn ứng dụng nuôi cấy in vỉto và kỹ thuật khí canh trong việc nhân nhanh giống cây ớt ngọt f1 (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)