Bảng 4.15: ảnh h−ởng của phân bón đến sinh tr−ởng thân của giống lan Hoàng Thảo lai Trắng tím.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng hoa lan hoàng thảo lai (dendrobium hybrid) (Trang 93)

- Số liệu đ−ợc xử lí theo ph−ơng pháp thống kê sinh học và phần mềm IRRISTAT 4.0.

Bảng 4.15: ảnh h−ởng của phân bón đến sinh tr−ởng thân của giống lan Hoàng Thảo lai Trắng tím.

Phong lan nói chung và Hoàng Thảo lai nói riêng đều là cây tự d−ỡng. Trong tự nhiên, nó có thể tự hấp thu dinh d−ỡng từ môi tr−ờng bên ngoài để Trong tự nhiên, nó có thể tự hấp thu dinh d−ỡng từ môi tr−ờng bên ngoài để sinh tr−ởng và phát triển. Tuy nhiên để lan sinh tr−ởng và phát triển tốt cho chất l−ợng hoa cao đặc biệt là trong sản xuất với quy mô công nghiệp lớn thì cần bổ sung dinh d−ỡng cho lan. Hoa lan không chịu đ−ợc nồng độ dinh d−ỡng quá cao, chỉ có cách phun phân qua lá là thích hợp nhất. Những năm qua, nhờ sự phát triển của khoa học công nghệ trong công- nông nghiệp đ−ợc áp dụng rộng roi trong sản xuất đo làm thay đổi căn bản nền sản xuất cổ truyền, thay vào đó là một nền nông nghiệp hiện đại. Có rất nhiều sản phẩm khoa học trong nông nghiệp, đặc biệt về lĩnh vực phân bón qua lá đo đáp ứng phần nào sự thiếu hụt dinh d−ỡng của cây ở những thời điểm quan trọng, góp phần cải thiện năng suất, chất l−ợng nông sản phẩm.

Nghiên cứu tìm ra loại phân bón thích hợp cho lan là một yêu cầu thực tiễn của sản xuất. Chúng tôi đo sử dụng các loại phân bón với 4 công thức tiễn của sản xuất. Chúng tôi đo sử dụng các loại phân bón với 4 công thức khác nhau cho giống lan Hoàng Thảo lai Trắng tím . Kết quả thể hiện ở bảng 4.15 và bảng 4.16

Bảng 4.15: ảnh h−ởng của phân bón đến sinh tr−ởng thân của giống lan Hoàng Thảo lai Trắng tím. Hoàng Thảo lai Trắng tím.

Công thức thức Số nhánh/ cây (nhánh) Số đốt/ nhánh (đốt)

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng hoa lan hoàng thảo lai (dendrobium hybrid) (Trang 93)