Nhân giống hữu tính là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, tạo thành hợp tử rồi phát triển thành hạt. Từ hạt phát triển thành cây lan con.Trong thành hợp tử rồi phát triển thành hạt. Từ hạt phát triển thành cây lan con.Trong thiên nhiên sự thụ phấn của lan do côn trùng thực hiện, vì cấu trúc của hoa và sự chín của cơ quan sinh dục trong hoa không đều. Phấn hoa dính thành phấn khối để côn trùng có thể mang đi một số l−ợng lớn phấn hoa trong một chuyến, cánh môi ở hoa lan nh− là một boi đáp để côn trùng đậu, môi hoa tạo ra màu sắc, h−ơng vị để hấp dẫn côn trùng đến, hoặc cơ quan này có hình dáng giống cơ quan sinh dục của loài khác phái để dẫn dụ côn trùng và từ đó giúp cho sự thụ phấn của hoa lan thành công. Ngoài ra trong thực tế hiện nay hoa lan có thể thụ phấn nhân tạo bằng ph−ơng pháp thủ công đơn giản. Sau khi đo thụ phấn, tiểu noon biến đổi phát triển thành hạt, bầu noon phát triển thành quả. Quả chín nứt ra các hạt sẽ phát tán và gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm thành cây lan con. Để ra hoa đ−ợc cây lan này mất phải từ 3-7 năm tùy theo loài[55],[56],[32]. Do hạt của lan quá nhỏ và hầu nh− không có chất dự trữ, chỉ có 1 phôi ch−a phân hóa nên không thể gieo hạt lan nh− các loại hạt khác. Vì thế để làm cho hạt lan nảy mầm đ−ợc là một vấn đề khó khăn trong thời kỳ đầu của ngành lan [57].
Đến năm 1844, Newman – một nhà v−ờn ng−ời Pháp mới làm cho hạt lan nảy mầm đ−ợc bằng cách rắc hạt lên các cục đất quanh gốc cây lan to. lan nảy mầm đ−ợc bằng cách rắc hạt lên các cục đất quanh gốc cây lan to. Năm 1904, Noel Bernard thực hiện ph−ơng pháp gieo hạt lan cộng sinh với nấm để gây sự nẩy mầm. Từ khi con ng−ời biết ứng dụng các thành tựu khoa học thì ngành trồng lan đo có những b−ớc tiến nhảy vọt. Năm 1909, Han Burgff đo làm nảy mầm đ−ợc hạt của loài Laelio Cattleya trên môi tr−ờng dinh d−ỡng gồm 0,33% đ−ờng Saccarose, trong điều kiện bóng tối hoàn toàn. Năm 1922, Lewis Knudso, nhà khoa học ng−ời Mỹ đo thành công trong việc gieo hạt ở môi tr−ờng thạch. Ông cũng nhận thấy rằng sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào thời gian hái quả.
Nhờ ph−ơng pháp nhân giống hữu tính, ng−ời ta đo lai tạo ra nhiều giống mới mang những đặc tính tốt của bố và mẹ, có màu sắc độc đáo, hình giống mới mang những đặc tính tốt của bố và mẹ, có màu sắc độc đáo, hình dáng, kích th−ớc phong phú... Đa số các cây hoa lan trên thị tr−ờng hiện nay là các giống cây lai của Cybidium, Paphiopedelium, Phalaenopsis hoặc Cattleya. Giống hoa lai đầu tiên là sự lai giữa Calanthe Turcata và Calanthe masuca vào năm 1856 do ông Dominy thực hiện.
Năm 1863, cây lai hai giống đầu tiên đ−ợc tạo ra giữa Cattleya urossiae và Laelia crispa. Năm 1892 cây lai tam giống đầu tiên xuất hiện: Sophronitis và Laelia crispa. Năm 1892 cây lai tam giống đầu tiên xuất hiện: Sophronitis granditlora và Laelia cattleya và Schillerziana. Ngày nay, nhờ kết quả chọn lọc và lai tạo đo có hàng nghìn giống đăng ký thành giống mới [10],[47]. Tuy nhiên nhân giống hữu tính cũng có nh−ợc điểm là thời gian từ khi cây mọc đến khi ra hoa kéo dài, thông th−ờng phải mất 3-4 năm, có giống tới 7-8 năm nh− Cattleya. Mặt khác đặc tính di truyền của con lai lại không ổn định nên ph−ơng pháp này chỉ đ−ợc áp dụng trong chọn lọc và lai tạo giống mới.
2.8 Tình hình nghiên cứu cây hoa lan ở Việt Nam
Hoa lan đ−ợc biết đến ở n−ớc ta từ lâu. Trong các th− tích cổ còn l−u lại từ đời Trần, Vua Trần Nhân Tông đo thu thập và l−u giữ đ−ợc v−ờn lan hơn từ đời Trần, Vua Trần Nhân Tông đo thu thập và l−u giữ đ−ợc v−ờn lan hơn 500 chậu chủ yếu là lan kiếm [30]. Mặt khác Việt Nam lại đ−ợc thiên nhiên −u đoi vì từ khắp vùng rừng núi từ Nam chí Bắc, từ đồng bằng đến cao nguyên, nhiều vùng nổi tiếng có nhiều giống phong lan quí hiếm đ−ợc thế giới công nhận. Vì vậy đo có những nghiên cứu về lan ở Việt Nam t−ơng đối sớm.
Những nghiên cứu về thu thập, chọn tạo và đánh giá nguồn gen.
Nhiều tác giả cho rằng ng−ời đầu tiên thực hiện việc khảo sát về lan ở Việt Nam là Gioalas Noureiro, nhà truyền giáo ng−ời Bồ Đào Nha. Ông đo mô Việt Nam là Gioalas Noureiro, nhà truyền giáo ng−ời Bồ Đào Nha. Ông đo mô tả cây lan ở Việt Nam vào năm 1789 đ−ợc viết trong cuốn: “Flora cocin resinensis” và sau này đo đ−ợc Bentham và Hooker ghi lại trong cuốn: “ Genera Planterum” (1862-1883) [8]. Sau khi ng−ời Pháp đến Việt Nam đo cho công bố những
công trình nghiên cứu đáng kể là F.Gagnepain và A. Gnillaumin, đo mô tả 70 chi gồm 101 loài lan cho cả 3 n−ớc Đông D−ơng trong bộ: “Thực vật Đông chi gồm 101 loài lan cho cả 3 n−ớc Đông D−ơng trong bộ: “Thực vật Đông D−ơng chí” do H. Lecomte chủ biên xuất bản năm 1932-1934 [10]. Có một số tác giả khác cũng đo đề cập đến lan Việt Nam nh− Schumid, Tixer và Gunna Seidenfaden (1975). Có một số nhà khoa học Việt Nam đo b−ớc đầu nghiên cứu về cây lan nh−: GS Hoàng Hộ với 289 loại đ−ợc mô tả và vẽ hình trong cuốn: “cây cỏ Việt Nam” năm 1991. Phân viện sinh học Đà Lạt đo tổ chức thu thập các loại lan rừng của Lâm Đồng, việc xác định tên khoa học của các loài lan rừng đ−ợc TS.Lvaveryano thực hiện. Đến nay ở Lâm Đồng đo xác định đ−ợc tên khoa học của 217 loài, thuộc 64 chi. Trong số 239 loài lan của bộ s−u tập và danh mục 217 loài đo xác định tên khoa học và đ−ợc ghi nhận có 2 loài mới của Việt Nam là Liparis compressa Lindl và Thrixspermum leucarachne Ridl.
Có tới 7 loài cho đến nay ch−a đ−ợc ghi nhận có ở Lâm Đồng trong các tài liệu đo đ−ợc công bố là: Anoectochulus setaceus Blume, Bulbophyllum spadiciflrum liệu đo đ−ợc công bố là: Anoectochulus setaceus Blume, Bulbophyllum spadiciflrum Tixier, Coelogyne cristata Lindl, Eriathao gagnep, Pholidota ventricosa Blume Reichenb, F, Thrixspermum calecolus Lindl, Reichenb.f, Vandopsis gigtantea Lindl Pfitz và 22 loài đặc hữu ở Việt Nam [13].
Từ năm 1996-1997, Nguyễn Xuân Linh và tập thể cán bộ Trung tâm Hoa cây cảnh – Viện di truyền Nông nghiệp đo thu thập đ−ợc 88 loài lan thuộc Hoa cây cảnh – Viện di truyền Nông nghiệp đo thu thập đ−ợc 88 loài lan thuộc 34 chi, trong đó nhiều nhất là chi Cymbidium sw, sau đó là chi Dendrobium. Trong 88 loài lan s−u tầm đ−ợc thì có đến 30 loài có khả năng nở hoa tại Hà Nội. Đây là những nguồn gen quí cho công tác lai tạo giống sau này [19]. Phạm Thị Liên, Nguyễn Xuân Linh, Lê Đức Thảo (2001) [21] khi đánh giá khả năng sinh tr−ởng của một số giống phong lan Hồ Điệp nhập nội từ Hà Lan đo kết luận rằng: Các giống lan Hồ Điệp đều có khả năng sinh tr−ởng và ra hoa tốt tại Hà Nội. Các giống có nguồn gốc từ mô phân sinh sinh tr−ởng, phát triển và ra hoa tốt hơn so với các giống có nguồn gốc từ hạt.