+Nhân giống bằng ph−ơng pháp gieo hạt
Đối với hoa lan việc tự thụ phấn là rất khó khăn, trong thực tế việc thụ phấn phải nhờ côn trùng hoặc thụ phấn nhân tạo bởi con ng−ời. Nhân giống phấn phải nhờ côn trùng hoặc thụ phấn nhân tạo bởi con ng−ời. Nhân giống bằng hạt không phải là ph−ơng pháp mới, mặc khác hạt lan khó nảy mầm nên ph−ơng pháp này không đ−ợc áp dụng phổ biến tại Việt Nam. Ph−ơng pháp này chỉ đ−ợc sử dụng chủ yếu trong lai tạo nhằm tạo ra những giống mới với những đặc tính −u việt mong muốn của con ng−ời.
Năm 1990 các cán bộ kỹ thuật của TP Đà Lạt đo thực hiện các phép lai đầu tiên trên cơ sở chọn lọc những giống cây bố và mẹ mang các đặc tính tốt. đầu tiên trên cơ sở chọn lọc những giống cây bố và mẹ mang các đặc tính tốt. Chi lan Renanthera và Vanda đo đáp ứng các yêu cầu mục đích đa dạng về mặt s−u tập, từng b−ớc tạo tiền đề cho cho việc khai thác kinh tế lan cắt cành tại Việt Nam [47].
+ Nhân giống bằng ph−ơng pháp tách chiết.
Là ph−ơng pháp đơn giản, dễ làm, không tốn kém, tuy nhiên hệ số nhân giống không cao. Tác giả Nguyễn Việt Thái (2002) cho rằng: Bất kể tháng giống không cao. Tác giả Nguyễn Việt Thái (2002) cho rằng: Bất kể tháng nào trong năm cũng có thể tách chiết lan để trồng đ−ợc. Tuy nhiên, thời điểm tốt nhất cho việc tách chiết là vào đầu tháng mùa m−a, khí trời mát mẻ, cây đang đà phát triển mạnh [7]. Đối với lan đơn thân, Nguyễn Việt Thái cho rằng: Kinh nghiệm nên dùng phần ngọn đ−ợc tách ra trồng ra hoa nhanh hơn so với các lan đoạn ở phần thân. Theo Nguyễn Công Nghiệp (2000) thì ph−ơng pháp nhân giống bằng tách chiết với 3 giả hành có thể dùng cho tất cả các loài lan đa thân, trừ các giống nh− Cymbidium, phaius... có thể dùng 2 giả hành duy nhất[28]. Đối với các loài Dendrobium nh−: Dendrobium caesar Alba, Dendrobium ceasar Latil, Dendrobium popadour có thể cắt cây để nhân giống khi giả hành cây con tr−ởng thành. Nếu cắt quá non sẽ cho kết quả không tốt. Đối với các loài lan Dendrobium yếu hơn nh− Dendrobium Jacqueline Thomas,
Dendrobium theodore Takiguchi... có thể đợi cây con mọc thêm 1 giả hành mới thì việc nhân giống mới đảm bảo hơn [47]. mới thì việc nhân giống mới đảm bảo hơn [47].
+ Nhân giống bằng ph−ơng pháp nuôi cấy mô tế bào
Công nghệ nuôi cấy mô tế bào Invitro, trong một thời gian ngắn có thể sản xuất một số l−ợng các giống khỏe và sạch bệnh. Tr−ờng Đại học Nông sản xuất một số l−ợng các giống khỏe và sạch bệnh. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội là một trong các cơ sở nghiên cứu chính về nuôi cấy mô nói chung. Theo Nguyễn Quang Thạch và cộng sự thì: Cây lan dễ nhân giống trong ống nghiệm và có hệ số nhân giống cao, môi tr−ờng chính cho nuôi cấy lan là môi tr−ờng Knudson C [40]. Trung tâm hoa cây cảnh kết hợp với Viện Di truyền Nông nghiệp đo tiến hành đ−ợc nhiều nghiên cứu ảnh h−ởng của các chất điều tiết sinh tr−ởng đến quá trình nhân nhanh và khả năng ra rễ của chồi của các giống lan Hồ Điệp.
Tác giả Hoàng Ngọc Thuận và cộng sự cho rằng: Ngày nay việc nhân giống lan bằng hạt trong môi tr−ờng invitro khá phổ biến ở nhiều phòng thí giống lan bằng hạt trong môi tr−ờng invitro khá phổ biến ở nhiều phòng thí nghiệm của Việt Nam với các −u điểm: Thời gian cho cây con nhanh, hệ số nhân giống cao, giá thành hạ và cây sinh tr−ởng nhanh [38].
Tác giả Trần Văn Minh, Nguyễn Văn Uyển ở Viện Sinh học – Trung tâm KHKT và CNQG, TP Hồ Chí Minh khi thực hiện nghiên cứu về vấn đề vi nhân KHKT và CNQG, TP Hồ Chí Minh khi thực hiện nghiên cứu về vấn đề vi nhân giống phong lan nhóm Dendrobium trên quy mô công nghiệp, nhân giống invitro đo đi đến kết luận: [25]
* Vi nhân giống
Môi tr−ờng MS (1962) là môi tr−ờng nuôi cấy cơ bản thích hợp cho nhân giống hoa lan nhóm Dendrobium invitro giống hoa lan nhóm Dendrobium invitro
BA (1mg/l)+IBA (0,1mg/l) là tổ hợp chất điều hòa sinh tr−ởng bổ sung thích hợp nhân giống hoa lan nhóm Dendrobium invitro thích hợp nhân giống hoa lan nhóm Dendrobium invitro
Hàm l−ợng n−ớc dừa 15% là chất hữu cơ bổ sung hữu hiệu nâng cao hiệu suất phát sinh chồi trong quá trình nhân giống hoa lan nhóm Dendrobium invitro suất phát sinh chồi trong quá trình nhân giống hoa lan nhóm Dendrobium invitro
* Tái sinh invitro
Môi tr−ờng nuôi cấy cơ bản MS vẫn là môi tr−ờng thích hợp cho tái sinh và v−ơn thân hoa lan nhóm Dendrobium invitro. và v−ơn thân hoa lan nhóm Dendrobium invitro.
BA 0,1mg/l + CW 20% là tổ hợp các chất sinh tr−ởng và chất hữu cơ bổ sung đạt hiệu suất cao trong tái sinh và v−ơn thân chồi hoa lan nhóm Dendrobium bổ sung đạt hiệu suất cao trong tái sinh và v−ơn thân chồi hoa lan nhóm Dendrobium invitro.
Chiều cao chồi ban đầu thích hợp khi đ−a vào nuôi cấy tái sinh là 20mm. - Những nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất và nuôi - Những nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất và nuôi trồng hoa lan
Nguyễn Xuân Linh cho rằng: nên t−ới phân cho lan vào buổi sáng sớm hay chiều mát, không nên t−ới vào buổi tr−a. Bình th−ờng nên t−ới 1 lần trong 1 hay chiều mát, không nên t−ới vào buổi tr−a. Bình th−ờng nên t−ới 1 lần trong 1 tuần, nếu v−ờn lan râm mát thì nên t−ới 10-15 ngày/lần, nếu v−ờn lan nhiều ánh sáng thì t−ới 2 lần/tuần. Sau khi t−ới phân thì nên dùng nhiều n−ớc để t−ới cho lan, tăng l−ợng n−ớc t−ới trong ngày để rửa bớt muối còn đọng lại trên lan[12].
Nguyễn Công Nghiệp sau những nghiên cứu đo đi đến kết luận rằng: Mùa tăng tr−ởng của lan không nên dùng phân tổng hợp NPK loại 30:10:10, Mùa tăng tr−ởng của lan không nên dùng phân tổng hợp NPK loại 30:10:10, khi chớm nở hoa phải dùng loại phân có nồng độ lân cao 10:10:20 hoặc loại 6:30:30. Tr−ớc khi cây vào thời kỳ ngủ nghỉ thì nên dùng loại phân có nồng độ kali cao để tăng sức đề kháng cho cây nh− 10:20:30. Đồng thời không nên dùng nồng độ phân bón quá 1g/lít n−ớc vì sẽ làm cây lan chết hoặc thoái hóa [24].
Theo tác giả Việt Ch−ơng và Nguyễn Việt Thái bón phân hỗn hợp:[7] NPK 30:10:10 thúc đẩy tăng tr−ởng và ra lá NPK 30:10:10 thúc đẩy tăng tr−ởng và ra lá
NPK 10:20:10 bón thúc cho lan ra hoa hiệu quả NPK 10:10:20 thúc đẩy ra rễ tốt NPK 10:10:20 thúc đẩy ra rễ tốt
NPK 10:20:30 tăng sức chịu đựng và đề kháng.
Việc nuôi trồng hoa lan đ−ợc phát triển theo quy mô công nghiệp nên nhiều cơ sở sản xuất đo pha chế sẵn các dung dịch dinh d−ỡng để bón cho cây. nhiều cơ sở sản xuất đo pha chế sẵn các dung dịch dinh d−ỡng để bón cho cây.
Trong đó có 3 nguyên tố chủ đạo là N, P, K và một số nguyên tố vi l−ợng bổ sung, cây lan sau khi ra khỏi chai mô sẽ phát triển qua 4 giai đoạn và có 4 chế sung, cây lan sau khi ra khỏi chai mô sẽ phát triển qua 4 giai đoạn và có 4 chế độ dinh d−ỡng khác nhau
D−ới 3 tháng tuổi: 3g đạm và 10 lít n−ớc, t−ới 1 lần trong 1 tuần. 3 tháng tuổi: Dùng 5 g đạm và 10 lít n−ớc, 10 ngày t−ới 1 lần. 3 tháng tuổi: Dùng 5 g đạm và 10 lít n−ớc, 10 ngày t−ới 1 lần. 4-16 tháng tuổi: Dùng phân NPK 3:1:1 t−ới 15 ngày 1 lần.
10-16 tháng tuổi: Dùng NPK 2:2:2, pha 6g N +6g P+6g K trong 10 lít n−ớc, 15 ngày t−ới một lần. n−ớc, 15 ngày t−ới một lần.
16 tháng tuổi trở đi cho đến khi ra hoa thì dùng phân NPK 1:2:3 cụ thể pha 5g N+10g P và 15g K trong 10 lít n−ớc, 15 ngày phun 1 lần cho hiệu quả pha 5g N+10g P và 15g K trong 10 lít n−ớc, 15 ngày phun 1 lần cho hiệu quả cao [46].
- Các nhà khoa học ở Việt Nam còn nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật khác nh− chọn giá thể, t−ới n−ớc, làm giàn che, lắp đặt hệ thống thông gió cho lan. nh− chọn giá thể, t−ới n−ớc, làm giàn che, lắp đặt hệ thống thông gió cho lan.
Theo tác giả Nguyễn Xuân Linh, thì t−ới n−ớc cho lan ở giai đoạn cây con rất quan trọng, t−ới phải nhẹ nhàng và phun s−ơng và t−ới th−ờng xuyên con rất quan trọng, t−ới phải nhẹ nhàng và phun s−ơng và t−ới th−ờng xuyên 3-4 lần/ngày nếu quá khô[12].
Tác giả Việt Ch−ơng, Nguyễn Việt Thái (2001)[7] và Nguyễn Công Nghiệp (2000) [28] cùng cho rằng: dùng than hoa, gạch, xơ dừa, rễ lục bình, vỏ thông (2000) [28] cùng cho rằng: dùng than hoa, gạch, xơ dừa, rễ lục bình, vỏ thông để trồng hoa lan. Những vật liệu này dễ kiếm và rẻ tiền ở Việt Nam, có thể phối trộn các loại giá thể với nhau để trồng lan tùy theo từng giống lan và độ tuổi của lan và điều kiện cụ thể từng nơi.
Hoàng Thị Loan (2006) [22] nghiên cứu ảnh h−ởng của giá thể đến sinh tr−ởng của lan Đai Châu đo kết luận: Giá thể than hoa kết hợp với rong biển tr−ởng của lan Đai Châu đo kết luận: Giá thể than hoa kết hợp với rong biển thích hợp nhất cho bộ sinh tr−ởng của lan Đai Châu nhập nội từ Thái Lan.