Nhân giống vô tính

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng hoa lan hoàng thảo lai (dendrobium hybrid) (Trang 51 - 53)

+ Ph−ơng pháp tách chiết thông th−ờng

Vào cuối mùa sinh tr−ởng của cây, cắt rời cây lan thành từng đơn vị, mỗi đơn vị là 2-3 giả hành và vẫn giữ nguyên trong giá thể. Khi bắt đầu vào mỗi đơn vị là 2-3 giả hành và vẫn giữ nguyên trong giá thể. Khi bắt đầu vào mùa sinh tr−ởng lấy chậu lan đo thực hiện cắt rời thành từng đơn vị trên ngâm vào trong n−ớc để lấy cây ra. Đặt các đơn vị lan vừa tách chiết vào giữa chậu đối với từng loài lan đơn thân buộc dây tránh sự lay động chăm sóc cho cây nhanh bén rễ [14],[27].

* Tách chồi

Đ−ợc áp dụng với một số giống lan đa thân nh− Cattleya, Dendrobium, Cymbidium, Paphiopedelium... Ph−ơng pháp này đ−ợc tiến hành khi cây bò ra Cymbidium, Paphiopedelium... Ph−ơng pháp này đ−ợc tiến hành khi cây bò ra khỏi chậu, hoặc tiến hành đồng thời khi phải thay chậu h− mục. Thông th−ờng tách khi cây b−ớc vào giai đoạn sinh tr−ởng sau thời k ỳ nghỉ, khi các mầm ngủ bắt đầu nẩy chồi ở gốc giả hành và chóp rễ non bắt đầu nhú.

* Cắt đoạn thân

Với các giống nh− Dendrobium, Thunia, Arundina...có thể tạo ra cây con trên giả hành (Keikis) một cách tự nhiên, khi các cây con này phát triển con trên giả hành (Keikis) một cách tự nhiên, khi các cây con này phát triển tốt, có rễ dài chừng 5-10cm, có thể tách giả hành ra trồng.

Ngoài ra còn có ph−ơng pháp cắt từng đốt, mỗi đốt có ít nhất là một mắt, ở đó có sinh mô của chồi bên sẽ phát triển thành chồi và khi có rễ thì mắt, ở đó có sinh mô của chồi bên sẽ phát triển thành chồi và khi có rễ thì đem trồng.

Với một số loài lan nh− Vanda, Phalaenopsis... khỏe mạnh hoặc bị tổn th−ơng ở đỉnh ngọn, nó sẽ sinh ra cây con từ chồi bên ở gần gốc. Khi các chồi th−ơng ở đỉnh ngọn, nó sẽ sinh ra cây con từ chồi bên ở gần gốc. Khi các chồi này rễ phát triển tốt thì tách ra trồng.

Nếu là loài lan Archnis, Renanthear, Vanda (lan đơn thân) khi cây cao lớn có thể cắt phần ngọn khoảng 30-50cm có ít nhất 2-3 tầng rễ đem trồng. lớn có thể cắt phần ngọn khoảng 30-50cm có ít nhất 2-3 tầng rễ đem trồng. Phần gốc bên d−ới nếu không có lá già cũng có thể ra chồi bên, từ đó tách ra

để trồng [32].

Việc cắt đoạn cành nh− trên có thể thực hiện trong bất cứ thời gian nào, tốt nhất là vào đầu thời kỳ sinh tr−ởng và phát triển của lan. tốt nhất là vào đầu thời kỳ sinh tr−ởng và phát triển của lan.

Trên thế giới, việc nhân giống vô tính cây phong lan bằng hình thức trên rất ít khi đ−ợc áp dụng. trên rất ít khi đ−ợc áp dụng.

+ Ph−ơng pháp nuôi cấy mô tế bào

Do khoa học k ỹ thuật phát triển mạnh và đ−ợc ứng dụng trong nông nghiệp vì thế ph−ơng pháp nhân giống vô tính cây lan bằng nuôi cấy mô tế nghiệp vì thế ph−ơng pháp nhân giống vô tính cây lan bằng nuôi cấy mô tế bào ra đời. Từ đó tạo ra một b−ớc ngoặt lớn với ngành trồng lan trên thế giới. Từ một tế bào với các tác nhân nhân tạo có thể tạo ra 1 cơ thể hoàn chỉnh, ph−ơng pháp này có thể nhân giống vô tính lan với tốc độ nhanh: 4 triệu cây con/năm với vốn ban đầu chỉ là một chồi non.

Georges Morel (1956) đo khám phá ra ph−ơng pháp nuôi cấy mô loài lan đa thân từ buổi ban đầu. Ph−ơng pháp này đ−ợc công bố trên tạp chí A.O.S lan đa thân từ buổi ban đầu. Ph−ơng pháp này đ−ợc công bố trên tạp chí A.O.S Cho đến năm 1970, M.vajrabhaya và T.vajrabhaya đo cấy mô thành công loài lan đơn thân. Năm 1974 các nhà khoa học đo cấy mô thành công hầu hết các loài lan thuộc nhóm đơn thân khác [49].

Le, -YH, and Mowe (1983) [46] đo nuôi cấy đỉnh sinh tr−ởng giống lan Aranda trong môi tr−ờng Vacine và Went. Mô tế bào thu đ−ợc đo đ−ợc xử lý Aranda trong môi tr−ờng Vacine và Went. Mô tế bào thu đ−ợc đo đ−ợc xử lý colchicine ở các nồng độ 0,05; 0,075; 0,1% trong 6 ngày cho kết quả tỷ lệ cao các mô chuyển sang màu nâu. Tác giả Duan, -J; cs (1966) [50], Kukulczanka, -K (1985) [51], Mamaril,-J (1997) [53] thì cho rằng: Môi tr−ờng có vai trò rất quan trọng trong nuôi cấy, nó cung cấp chất dinh d−ỡng thích hợp đảm bảo cho việc nuôi cấy mô phong lan. Môi tr−ờng thích hợp cho việc nuôi cấy mô phong lan là: MS (Marushige – Shoog, 1962), VW (Vacine- Went, 1949), KC (Knudson C), F (Fonnesbeck, 1972)...

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng hoa lan hoàng thảo lai (dendrobium hybrid) (Trang 51 - 53)