Nghiên cứu về sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính nông học của các cây bưởi diễn chọn lọc và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất và phẩm chất của cây bưởi diễn trồng tại xã minh khai từ liêm hà nội (Trang 31 - 36)

Cây bưởi là loại cây bị nhiều sâu bệnh phá hại, ảnh hưởng ựến sự phát triển, sản lượng và chất lượng quả. Theo tổng kết của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước, sâu bệnh hại cây có múi, trong ựó có cây bưởi có rất nhiều loài gây hạị Một số loài sâu bệnh hại quan trọng như sâu vẽ bùa (Phyllosnistis citrella), sâu ựục thân, ựục cành (Anoplophora chinensis), nhện ựỏ (Panonychus citri), nhện trắng (Phyllocoptes oleivorus), ruồi ựục quả (Dacus fousetti Jenk), bệnh chảy gôm (Phytophthora citrophthora) và các bệnh virus Exocoritis, Tristeza Pxorotis (Bộ môn Côn trùng, 2004; Lê Lương Tề và cộng sự, 2007) [4], [25].

Một số loài sâu hại thường gặp (Bộ môn Côn trùng, 2004) [4]:

* Sâu vẽ bùa (Phyllosnistis citrella): Bướm sâu vẽ bùa có sải cánh khoảng 4 mm. Nó ựẻ trứng phắa dưới mặt lá. Trứng nở ra ấu trùng xâm nhập vào dưới biểu bì và ăn phần thịt lá. Sâu non dài khoảng 3 mm, gây nên các ựường hầm cong không có quy luật và thường chứa phân màu thẫm. Những lá bị gây hại ngày càng cuốn lại và vặn vẹọ Kết quả của sự gây hại là làm cho lá nhỏ hơn và cuối cùng bị khô ựị Hoạt ựộng gây hại chủ yếu của sâu là trên lộc hè và lộc thu chắnh vụ và chủ yếu có ở trên những cây dưới 5 năm tuổị Mức ựộ xâm nhiễm nặng lần ựầu có thể xuất hiện ngay trên vườn ươm [4].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22 Biện pháp phòng trừ:

- Cắt bỏ và tiêu huỷ ngay các lá bị sâu hạị

- Áp dụng ựầy ựủ các biện pháp chăm sóc cây ngay từ khi cây còn nhỏ. - Phun thuốc trừ sâu: phun 1 - 2 lần trong một ựợt lộc. Có thể dùng các thuốc: Selecron 500EC/ND (0,1% hay 10 ml/10 lắt nước); Decid 2.5 EC (0,2% hay 20 ml/10 lắt nước); Caltex-Oil (diệt ựược sâu mà không gây hại thiên ựịch) dùng với nồng ựộ 0,5% hay 50 ml/10 lắt nước.

* Ngài chắch hút (Ophideres sp.): Ngài chắch hút tấn công chắch vỏ quả khi chắn và chắch hút dịch quả chủ yếu vào ban ựêm. Ngài dùng vòi ựâm thủng vỏ quả có ựường kắnh khoảng 1 mm, màu nâu sẫm. Mô xung quanh lỗ bắt ựầu bị thối tạo thành quầng nâu trên bề mặt vỏ. Những quả bị gây hại bắt ựầu bị rụng và thối hoàn toàn. Bướm có sải cánh khoảng 100 mm, trong năm xuất hiện 2 - 4 lứạ Sâu non không ăn quả.

Biện pháp phòng trừ:

- Vệ sinh vườn, thu dọn sạch tàn dư cây, làm cỏ kịp thờị - Dùng bẫy ựộc và bẫy ánh sáng ựể tiêu diệt.

- Tất cả những quả rụng nên gom lại, ựào hố chôn [4].

* Ruồi ựục quả (Ceratitis capitata Dacus dorsalis): Ruồi cái ựẻ trứng trong khoang nhỏ của vỏ quả ựang chắn. Triệu chứng ựầu tiên trên quả bị gây hại có thể quan sát thấy những lỗ nhỏ khoảng 1 mm, từ ựấy sâu non ựào lỗ chui vào trong tép. Thông thường có giọt gôm nhỏ từ trong lỗ chảy rạ Sau khi gây hại, vết bệnh bắt ựầu thối và trở thành màu nâụ Cuối cùng quả bị rụng xuống và bị hủy hoàn toàn.

Biện pháp phòng trừ:

- Dùng thuốc Dipterex nồng ựộ 0,2% ựể phun lên quả. - Dùng bẫy bã ựể tiêu diệt ruồị

- Vệ sinh vườn quả, ựặc biệt là việc thu gom tất cả quả rụng, ựào hố chôn xa vườn cây là rất cần thiết nhằm ngăn chặn sự phát triển của ruồi [4].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23 * Nhện: Trên cây cam quýt có hai loại nhên gây hại chủ yếu là nhện trắng (Phyllocoptes oleivorus) và nhện ựỏ (Panonychus citri). Cả hai loại nhện trắng và ựỏ ựều chắch hút cả lá lẫn quả nhưng nhện trắng gây hại nhiều hơn ựối với quả còn nhện ựỏ gây hại chủ yếu trên lá.

Nhện ựỏ gây ra các ựốm nhỏ màu vàng trên lá và quả. Những lá bị nhện ựỏ gây hại nặng chuyển sang màu vàng và dị dạng.

Biện pháp phòng trừ:

- Áp dụng chặt chẽ các biện pháp canh tác như mật ựộ trồng, vệ sinh vườn, bón phân cân ựối ựủ dinh dưỡng.

- Theo dõi vườn quả ựể kịp thời phun thuốc, sử dụng luân phiên các thuốc ựặc trị tránh nhện quen thuốc như Trebon, Danitol và dầu khoáng DC - Tron-plus (C24), (nồng ựộ 0,5%). điều quan trọng là tạo ựiều kiện cho thiên ựịch của nhện phát triển [4].

Ngoài ra, còn có rất nhiều loại sâu hại cam quýt khác như sâu ựục thân, cành (Anoplophora chinensis), rầy chổng cánh (Diaphorina citri), rệp sáp (Icerya purchasi Karkell), rệp sáp giả (Pseudococcus citri Risso), rệp nâu, rệp ựen (các loài thuộc họ Aphididae),...

Bệnh cam quýt có nhiều loại như bệnh greening, bệnh chết khô cành cam chanh, bệnh loét cam quýt, bệnh chảy gôm, bệnh sẹo,... (Lê Lương Tề và cộng sự, 2007) [25].

* Bệnh Greening (bệnh vàng lá gân xanh, vàng bạc) [25]:

Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) là tác nhân lan truyền bệnh, ngoài ra bệnh còn lan theo con ựường nhân giống vô tắnh như chiết, ghép và thực vật thượng ựẳng ký sinh (dây tơ hồng).

Biện pháp phòng chống:

- Không dùng giống ở những vườn cây có triệu chứng bệnh, hoặc giống không rõ xuất xứ.

- Khi cây nhiễm nhẹ, cắt tỉa và tiêu hủy các cành, cây bị bệnh ựể tránh lây lan. Khi cây bị nhiễm nặng cần loại bỏ toàn bộ cây ra khỏi vườn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24 - Khi cây chớm bệnh phun (50 g CuSO4 + 50 g CuSO3)/8 lắt nước; Copper Zine 25WP, 10 ngày/lần cho ựến khi cây hồi phục bình thường. để ngừa bệnh có thể phun các loại thuốc trên 2 lần/năm.

- Chủ yếu là phòng trừ rầy chổng cánh ựể tránh lây lan bệnh [25]. * Bệnh loét cam quýt:

Bệnh thường gây nên những vết ựốm trên lá và quả cũng như gây nên các dị tật trên vỏ. Lúc ựầu là những vòng tròn, sau ựó phát triển thành những ựốm không bình thường. Vết bệnh có những quầng vàng ựặc trưng xung quanh ựốm.

Tác nhân gây bệnh là do vi khuẩn Xanthomonas citrị Vi khuẩn gây bệnh loét lan truyền trên một cây hoặc sang cây bên cạnh nhờ gió và mưa té, chủ yếu theo hướng gió và mưa, chúng xâm nhập qua lỗ khắ khổng hoặc những vết thương cơ giớị Sự lây truyền ựi xa qua con ựường nhân giống vô tắnh.

Biện pháp phòng trừ:

- Vệ sinh tất cả là việc làm cần thiết. Trong những vùng có gió nên trồng các cây khác làm vành ựai chăn gió.

- Sử dụng giống kháng bệnh sử dụng thuốc hóa học như phun dung dịch Boóc ựô 1%; Ridomil 240 EC/ND (0,3% hay 30 g/10 lắt nước) [25].

Sâu bệnh hại cam quýt là một trong những nguyên nhân chắnh làm giảm năng suất, phẩm chất của nhà vườn, gây thiệt hại cho người nông dân. Vì vậy, công tác BVTV cần ựược tiến hành kịp thời và hiệu quả. Với xu thế sản xuất cây ăn quả theo tiêu chuẩn GAP, thì việc lựa chọn một hệ thống canh tác, phòng trừ dịch hại là hết sức quan trọng. Trong ựó quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) là một giải pháp tốt hiện naỵ

Cây bưởi bị nhiều sâu bệnh gây hại, ựặc biệt có những bệnh rất nguy hiểm gây hủy diệt hàng loạt như bệnh tristeza, greening. Ở Nhật Bản ựã ghi nhận 240 loài côn trùng và nhện hại, tại 14 tỉnh miền Nam Trung Quốc ghi nhận 489 loài chân khớp gây hại (Ying et al., 1997), đài Loan có 167 loài, Malaysia có 174 loàị... [4]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25 Trong công tác bảo vệ thực vật phòng trừ sâu bệnh hại cây có múi, ựã có nhiều các biện pháp phòng trừ hiệu quả, tuy nhiên những biện pháp phòng trừ hiệu quả mà không làm tổn hại ựến môi trường và chất lượng sản phẩm vẫn còn ựang tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, ựặc biệt cho từng ựối tượng cây trồng cụ thể.

Ở Cuba, áp dụng biện pháp IPM trên cam quýt ựã giảm ựược 50% lượng thuốc hóa học và làm tăng 20% lượng quả xuất khẩụ Yu (1990) nghiên cứu phòng trừ rầy truyền bệnh Greening bằng các ký sinh trên rầy như

Tomrixia radiataDiaphonrecytus aligarhenisis. Ở Thái Lan, tác giả Panomkorm (1990) nghiên cứu diệt rầy truyền bệnh Greening bằng bẫy dắnh màu vàng, vvẦ(dẫn theo [25]).

Một số nước có kỹ thuật sản xuất cây ăn quả có múi tiên tiến như Úc, Hàn Quốc,...ựã áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh trên cây có múi trên cơ sở sử dụng dầu khoáng PSO ựể phòng trừ tập ựoàn chắch hút, sâu vẽ bùạ... kết hợp với phòng trừ các loại bệnh hại khác, bảo vệ tập ựoàn ký sinh, thiên ựịch trên các vườn quả, hạn chế ô nhiễm môi trường.

Có khá nhiều công trình nghiên cứu ở Việt Nam về các ựối tượng sâu bệnh hại trên cây có múi trong những năm qua, các công trình ựã tập trung nghiên cứu một số ựối tượng gây hại quan trọng trên cây có múị

Dự án ỘSản xuất cây giống cây ăn quả có múi sạch bệnhỢ thiết lập ựược mạng lưới vườn ươm sản xuất cây giống CĂQ có múi sạch bệnh tại nhiều vùng trong cả nước như Viện Bảo vệ thực vật, Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam, vv.... xây dựng tiêu chuẩn cây giống sạch bệnh, nhãn hiệu và chứng chỉ cây sạch bệnh, chuyển giao công nghệ ựến nông dân [22].

Những công trình nghiên cứu trong các năm qua mới chỉ dừng lại ở từng ựối tượng gây hại cụ thể trên cây có múi, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của sản xuất hiện naỵ Cần có một nghiên cứu ựồng bộ, trên cơ sở khai thác và kiểm nghiệm các kết quả nghiên cứu trước ựây, nhằm xây dựng quy trình phòng trừ sâu bệnh tổng hợp trên cây bưởi Diễn cho các xã sản xuất bưởi tập trung.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính nông học của các cây bưởi diễn chọn lọc và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất và phẩm chất của cây bưởi diễn trồng tại xã minh khai từ liêm hà nội (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)