4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1 điều tra, ựánh giá tổng quan về tình hình sản xuất cây bưởi trên ựịa bàn Hà Nộ
ựịa bàn Hà Nội và huyện Từ Liêm
4.1.1 điều tra, ựánh giá tổng quan về tình hình sản xuất cây bưởi trên ựịa bàn Hà Nội bàn Hà Nội
4.1.1.1 điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu * Vị trắ ựịa lý
Nằm trong vùng trung tâm của đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trắ từ 20ồ53' ựến 21ồ23' vĩ ựộ Bắc và 105ồ44' ựến 106ồ02' kinh ựộ đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phắa Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phắa Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phắa đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phắa Tâỵ Sau ựợt mở rộng ựịa giới hành chắnh vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện tắch 3.324,92 kmỗ, nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu ngạn.
* đặc ựiểm thời tiết khắ hậu
Khắ hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với ựặc ựiểm của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa ựông lạnh, ắt mưạ Và do tác ựộng của biển, Hà Nội có ựộ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một ựặc ựiểm rõ nét của khắ hậu Hà Nội là sự thay ựổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt ựộ trung bình 29,2ỨC. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khắ hậu của mùa ựông với nhiệt ựộ trung bình 15,2ỨC. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có ựủ bốn mùa xuân, hạ, thu và ựông.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40
* đặc ựiểm ựất ựai
đại bộ phận diện tắch Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng với ựộ cao trung bình từ 5m ựến 20m so với mực nước biển. địa hình của Hà Nội thấp dần từ bắc xuống nam và từ tây sang ựông. Quỹ ựất của Hà Nội cho phát triển trồng cây ăn quả khoảng 14.000 ha, chủ yếu là ựất phù sa, ựất cao hạn và phù sa cổ, có kết cấu tốt, tầng canh tác khá dày, hàm lượng mùn tổng số cao, có ựộ chua từ trung bình ựến ắt chua, thắch hợp cho việc phát triển sản xuất cây cam quýt và bưởi Diễn. đa số ựất phù sa ựều có khả năng thoát nước tốt. Hà Nội có mạng lưới sông ngòi dày ựặc, có nhiều hồ, ựầm tự nhiên vừa cung cấp vừa tiêu nước và có tác dụng ựiều hòa nhiệt ựộ và ựộ ẩm không khắ trong mùa hanh khô và khô nóng. Diện tắch ao hồ khoảng 2600 hạ đây cũng là ựiều kiện thuận lợi cho phát triển cây ăn quả và cây bưởi Diễn ở các vùng ngoại thành.
4.1.1.2 Tình hình phát triển cây ăn quả và cây bưởi Diễn tại Hà Nội
Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội ựến năm 2009 diện tắch cây ăn quả toàn thành phố khoảng 14.000 ha chiếm 10% diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp của thành phố, bao gồm nhiều loại cây ăn quả khác nhau như nhãn, vải, xoài, chuối, bưởi, cam, quýt, táo, khế, ổi, mắt và các cây khác. Tổng sản lượng các loại quả của Hà Nội năm 2009 là 165.547 tấn. Tuy vậy, so với nhu cầu tiêu thụ của cư dân thành phố thì sản lượng quả còn quá ắt, chưa ựáp ứng ựược với mức tiêu thụ, chất lượng các loại quả chưa cao, chưa ựáp ứng chỉ tiêu an toàn thực phẩm, sản xuất chưa mang tắnh hàng hóa lớn.
Trong những năm gần ựây diện tắch trồng cây ăn quả của Hà Nội ngày càng tăng, năm 2007 diện tắch là 8.600 ha, năm 2008 là 12.993,9 ha thì ựến năm 2009 tổng diện tắch cây ăn quả ựã lên ựến 13.534,6 ha (số liệu của Tổng Cục thống kê, 2010). Trong ựó, các loại cây ăn quả có giá trị kinh cao như
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41 nhãn muộn, bưởi Diễn, ổi đông DưẦựược phát triển mạnh sau khi các cơ quan chức năng ựã tuyển chọn ựược các cây ựầu dòng có năng suất cao, chất lượng tốt qua các hội thi tuyển chọn giống.
Các loại cây ăn quả ựược trồng nhiều ở Hà Nội là bưởi, nhãn, chuối và trong những năm gần ựây, diện tắch của các loại cây này ựược tăng nhiều nhất. Cây bưởi tăng mạnh nhất và tới năm 2008 là 1,779 hạ Chỉ tắnh riêng năm 2009 ựã ựược trồng thêm hơn 600 ha và ựưa tổng diện tắch của cây bưởi lên ựến 2,436 hạ
Cây chuối có diện tắch lớn thứ 2 và ựạt 2.154,6 hạ Trong khoảng 5 năm gần ựây, diện tắch cây nhãn cũng ựược tăng lên ựáng kể, năm 2009 ựạt 2,106,2 hạ Năng suất trung bình của cây nhãn tại Hà Nội tăng lên, từ 62,3 tạ/ha năm 2004 lên 71,3 tạ/ha năm 2008, cao hơn năng suất nhãn của cả nước là 6 tạ. Sở dĩ những huyện này có năng suất nhãn cao hơn các huyện khác là do ở ựây ựã tuyển chọn ựược các giống có năng suất cao, chất lượng tốt và những giống này ựã ựược ựưa vào sản suất trong những năm gần ựây như giống nhãn chắn muộn như HTM-1, HTM-2.
Năm 2008 cây bưởi có năng suất 112,6 tạ/ha cao hơn năng suất trung bình của cả nước là 44,95%. Riêng năm 2009 năng suất thấp hơn, chỉ ựạt 102,3 tạ/ha ựó là vì các vùng trồng bưởi bị mất mùa do ảnh hưởng của trận lụt năm 2008 ựã làm thối rễ cây nên cây sinh trưởng kém và giảm năng suất.
đến nay, Hà Nội có diện tắch cây bưởi ựạt tới 2.436 ha nhưng chủng loại giống không phong phú mà chủ yếu tập trung trồng giống bưởi có giá trị kinh tế cao là bưởi Diễn. Việc trồng ựơn giống làm cho năng suất bưởi chưa cao như tiềm năng của giống. để nâng cao năng suất vườn bưởi nên trồng xen một số giống bưởi khác trong vườn nhằm tăng khả năng thụ phấn, thụ tinh của giống bưởi Diễn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42
Bảng 4.1. Diện tắch, năng suất, sản lượng cây ăn quả từ năm 2007 - 2009 của Hà Nội
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
STT Loại cây Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tạ) Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tạ) Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tạ) 1 Cam, quýt 611 75,8 3.015 823 81,4 5.346 759,0 96,9 5.638 2 Dứa 115,0 73,3 652,0 176,0 69,7 1.226,0 316,6 196,9 6.002 3 Chuối 1.866,0 247,7 42.15,0 2.145,0 262,1 53.392,0 2.154,6 272,7 49.845 4 Xoài 87,0 121,6 912,0 209,0 100,8 1.713,0 378,0 111,6 3.283 5 Nhãn 1.666,0 62,3 8.282,0 2.410,9 71,3 11.432,0 2.106,2 64,6 12.667 6 Vải 1.537,0 56,6 6.370,0 1.939,0 65,5 10.668,0 1.510,0 109,9 14.658 7 Bưởi 671,0 129,7 9.941,0 1.779,0 112,6 24.468,0 2.436,0 102,3 18.894 8 Táo 725,0 175,0 11.286,0 1.227,6 174,0 19.370,0 936,0 147,6 14.356 9 Hồng xiêm 387,0 91,7 3.107,0 574,0 132,9 7.150,0 612,7 168,4 8.267 10 Cây khác 935 62,1 4.690,0 1.710,4 85,9 13.939,0 2.325,5 85,0 3.981 Tổng cộng 8.600 1652.841 12.993,9 151.70,4 13.534,6 141.591
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43
4.1.1.3 Những ựịnh hướng cơ bản phát triển cây ăn quả ở Hà Nội
Phát triển cây ăn quả của Hà Nội ựược ựặt trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của Thủ ựô, quy hoạch không gian ựô thị và là phần quan trọng trong quy hoạch phát triển nông nghiệp Thủ ựô ựến năm 2020. Phát triển cây ăn quả theo hướng ựầu tư thâm canh sản xuất hàng hóa có chất lượng sản phẩm cao, tỷ suất hàng hóa lớn, khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh về thị trường Thủ ựô.
Mục tiêu :
- Quy hoạch vùng sản xuất cây ăn quả tập trung ựể sản xuất hàng hóa có chất lượng caọ
- Tăng nguồn cung cấp hoa quả tươi có chất lượng cao ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân Thủ ựô.
- Giảm thiểu sự nhập khẩu quả từ các ựịa phương trong nước và từ nước ngoài vàọ
- Tăng thu nhập của người dân ngoại thành sản xuất cây quả.
- Tạo công ăn việc làm tại chỗ cho lao ựộng nông nghiệp.
- Tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch, ựẹp cho các làng xã nông thôn và du lịch sinh tháị