3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.1 điều kiện tự nhiên của huyện Quỳ Hợp
3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý, ựịa hình
Huyện Quỳ Hợp có toạ ựộ ựịa lý từ 19o 10' ựến 19o29' vĩ ựộ Bắc, 104o56' ựến 105o21' kinh ựộ đông.
Quỳ Hợp là huyện miền núi nằm ở phắa Tây của tỉnh Nghệ An, trung tâm huyện lỵ cách thành phố Vinh 120 km, huyện Qùy Hợp có 21 ựơn vị hành chắnh bao gồm 20 xã và 1 thị trấn.
Có ranh giới tiếp giáp như sau: - Phắa Bắc giáp với huyện Qùy Châụ
- Phắa Nam giáp với huyện Tân Kỳ, Anh Sơn, Con Cuông. - Phắa đông giáp với huyện Nghĩa đàn.
- Phắa Tây giáp với huyện Con Cuông, Tương Dương và một phần Qùy Châụ
3.1.1.2 điều kiện thời tiết, khắ hậu * địa hình :
địa hình của huyện Quỳ Hợp chủ yếu là ựồi núi, nằm trong khối núi cao của vùng Tây Bắc Nghệ An với các ựỉnh cao: Bù Khang có ựộ cao 1.078 m, Bù Tạng có ựộ cao 670 m, ba phắa là núi cao tạo cho huyện trở thành một thu lũng lớn, thấp dần theo hướng đông Bắc. địa hình có thể chia thành hai dạng chắnh sau:
+ Dạng ựịa hình ựồi, núi có ựộ cao trên 200 m: Chiếm khoảng 75% diện tắch ựất tự nhiên của toàn huyện, ựây chủ yếu là ựồi núi đá vôi và rừng cây thận lợi cho việc khai thác lâm sản và ựá voi trắng phục vụ cho việc phát triển kinh tế của huyện nhà, và loại ựịa hình ựồi núi có tầng ựất dày có khản năng trồng cây công nghiệp.
+ Dạng ựịa hình ựất bằng: Thường phân tán nhỏ hẹp, bị chia cắt bởi các khe suối và các dãy núi do ựó hạn chế cho việc mở rộng diện tắch ựất trồng lúa nước và trồng màụ
* độ dốc : Lãnh thổ huyện Quỳ Hợp có ựộ dốc dưới 250 là 28.990 ha chiếm tỉ lệ 29,53% diện tắch ựất tự nhiên.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 41
3.1.1.3 Tài nguyên thiên nhiên * Tài nguyên rừng :
Quỳ Hợp là một trong các huyện miền núi có nhiều tiềm năng về rừng. Có thể nói, cả ựịa bàn Qùy Hợp trước ựây là rừng hay nói chắnh xác hơn, chỗ nào cũng có rừng. Diện tắch ựất rừng ở Qùy Hợp khá lớn, chủng loại cây rừng phong phú, trữ lượng gỗ caọ đã thế, ựiều kiện tự nhiên lại khá thuận lợi cho cây rừng phát triển. Rừng giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa nhiều mặt về kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái ựối với cộng ựồng dân cư ở Quỳ Hợp.
Tổng quỹ ựất có thể sử dụng vào lâm nghiệp là 68.940 ha trên 94.172,80 ha, chiếm khoảng 2/3 tổng số diện tắch ựất tự nhiên, trong ựó rừng còn 26.624,4 ha (ựộ che phủ khoảng 28%). Rừng Quỳ Hợp có ựầy ựủ các ựặc ựiểm của thảm rừng Nghệ An. Rừng ở ựây có ựến 68 họ, 510 loại cây thân gỗ, không kể các loại cây thân thảo và thực vật hạ ựẳng.
Tổng trữ lượng gỗ hiện còn ở rừng Qùy Hợp là 1.991.397 m3 chiếm 5% trữ lượng gỗ cả tỉnh; Tre, nứa, mét có ựến 10.568.000 cây (theo ựiều tra của Ban chỉ ựạo xây dựng quy hoạch tổng thể thuộc UBND huyện Quỳ Hợp năm 2007). Trong rừng Qùy Hợp còn nhiều loại dược liệu như quê, sa nhân, ựẳng sâm,Ầ nhiều lâm sản khác như song, mây, củ nâu, khoai mài,Ầ nhiều loại cây cỏ làm thuốc nhuộm màu như cây cỏ hỏm, cây cỏ nạt, cỏ nục, có phắng, cỏ hẻm,Ầ Nhưng ựặc biệt nhất vẫn là loại cây gỗ quắ hiếm như: Lim sâu róm, linh xanh, táu, chò chỉ, vàng tâm, vàng chanh, dổi, sến, lát hoaẦ
Rừng Quỳ Hợp cũng là mái che môi trường sống cho nhiều loại ựộng vậ hoàng dã qúy hiếm như Voi (ở Nam Sơn), Hổ, Gấu, Bò xám, Vượn ựen, Trâu rừng, Lợn lòiẦ Nhiều loại ựộng vật bò sát và chim chóc ắt thấy nới khác cũng sống trong rừng Qùy Hợp trước ựây như rồng ựất, hổ trâu, ựà nước, trăn ựất, các loại rắn (hổ mang, hổ chúa, hổ trâu, cạp nọng),Ầ các loại chim, ác là, cà cưởng, bói cá lớn, hồng hoàng, gõ kiến xanh ựầu ựỏ, chim khách, yểngẦ rừng còn cho măng, mật ong và các loại raụ
Tóm lại, Qùy Hợp là huyện có diện tắch ựất lâm nghiệp lớn, tài nguyên rừng phong phú. Song qua một thời gian dài, khai thác rừng không hợp lý, không có tổ chức quy hoạch chặt chẽ ựã làm cho tài nguyên rừng suy giảm ựáng kể.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 42
* Tài nguyên khoáng sản .
Một trong những lợi thế của Qùy Hợp là trên ựịa bàn có các loại khoáng sản qúy hiếm. Qúy, hiếm không chỉ ở Nghệ An mà trên ựịa bàn cả nước như thiếc, ựá quý thiên nhiên, nước khoángẦ
a) Thiếc : Thiếc ở Qùy Hợp ựược ựánh giá là có trữ lượng lớn nhất toàn quốc. Thiếc ở ựây ựang ựược khai thác với qui mô công nghiệp, bình quân khai thác 300 tấn/ năm - 500 tấn/ năm.
b) đá quý thiên nhiên: Quỳ Hợp cũng là ựịa bàn có nhiều ựá qúy ở dạng sa khoáng với 33 kiểu, dáng với nguồn gốc khác nhau, mà ựáng chú ý hơn cả là ựá rubi, sapia,sponer,Ầ đây là các loại khoáng sản có giá trị kinh tế lớn, nhưng chưa ựược ựiều tra khảo sát kỹ ựể tiến hành khai thác công nghiệp.
c) đá hoa cương (ựá trắng): đá hoa cương (ựá trắng) ở Qùy Hợp là loại ựá xẻ làm ra ựá ốp lát trong vật liệu xây dựng nhà cửa và các công trình khác. Hiện tại chưa ựủ tài liệu ựánh giá chắnh xác về trữ lượng và chất lượng các loại ựá hoa cương. Những năm gần ựây ở một số ựiểm có ựiều kiện giao thông thuận lợi, nhà máy bê - tông gạch lát Vinh ựã thành lập phân xưởng khai thác ựá Block tại xã Thọ Hợp, công suất bình quân 300 m3/ năm, phục vụ nguyên liệu cho sản xuất ựá ốp lát.
d) đá vôi và ựất sét : đá vôi và ựất sét ở Quỳ Hợp phân bỏ ở nhiều xã, trữ lượng lớn, hiện tại giá trị hàng hoá chưa cao, ựã và ựang sử dụng ựể nung vôi (ựá vôi), làm gạch ngói(ựất sét)Ầ.
3.1.1.4 Thuỷ văn và thổ nhưỡng *Thuỷ văn
Nguồn nước bề mặt: Huyện Quỳ Hợp có lượng mưa trung bình hàng năm 1.640,4 mm, ựảm bảo nguồn nước khoảng 1,5 tỷ m3/năm, nguồn nước mặt của huyện Quỳ Hợp chủ yếu dựa vào sông Dinh và các khe suốị độ dốc lớn, lòng sông cách xa là một hạn chế của nguồn nước của huyện Quỳ Hợp, ựòi hỏi các biện pháp khai thác, ựiều tiết và sử dụng khá tốn kém.
Lượng nước sông Dinh phụ thuộc vào chế ựộ mưa và rừng thượng nguồn: Mùa mưa dòng nước chảy lớn, nước lên nhanh, lưu tố lớn nhất là 250 m3 /s; Mùa khô lượng nước giảm nhanh, lưu tốc chỉ ựạt 10m3 / s. Sông Dinh chảy qua ựịa bàn huyện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 43 Quỳ Hợp có trên 40 nhánh lớn, nhỏ; Hệ thống khe suối toàn huyện có trên 46 hồ, ựập quanh năm có nước với tổng diện tắch xấp xỉ 200 hạ
Nguồn nước ngầm: Qua khảo sát cho thấy nguồn nước ngầm trên ựịa bàn huyện có trữ lượng rất lớn, chất lượng nước tốt. Tuy nhiên khả năng sử dụng nước ngầm phục vụ cho sản xuất còn hạn chế, một số xã như: Hạ Sơn, Văn Lợị.. mùa khô vẫn còn tình trạng thiếu nước sinh hoạt.
*Thổ nhưỡng
Trong tổng số 94.220,55 ha ựất tự nhiên của toàn huyện, trừ 5.003,37 ha núi ựá và sông suối còn lại thuộc hai nhóm ựất chắnh là ựất ựịa thành và ựất thuỷ thành:
- Nhóm ựất ựịa thành.
Nhóm ựất này có diện tắch 78.548 ha, chiếm 83,40% gồm 4 nhóm phụ, có 8 loại ựất. Trong số 8 loại ựất này có loại ựất pe - ra - lit ựỏ vàng phát triển trên ựá vôi (FV = 8.510 ha) và pe-ra-lit vàng ựỏ phát triển trên phiến sét (FV = 13.650 ha) là 2 loại ựất có giá trị ựối với phát triển nông nghiệp ở Qùy Hợp. Nhóm ựất này phân bổ chủ yếu ở vùng ựồi núi thấp, dốc thoai thoải ở ựộ cao từ 170 - 200m, tập trung nhiều ở các xã vùng thấp như Hạ Sơn, Văn Lợi, Yên Hợp, Nghĩa Xuân, Minh HợpẦ đây chắnh là lợi thế của Qùy Hợp trong việc mở rộng diện tắch cây lâu năm như ca phê, cao su, chè, cây ăn quả, cây lấy dầu,Ầ
Các loại ựất còn lại của nhóm này ở hai ựộ cao khác nhau tại Quỳ Hợp. Ở ựô cao từ 170-200m ựến 860 - 1000m với diện tắch 47.868 ha, chiếm 60,94% rất có ý nghĩa ựối với phát triển ngành lâm nghiệp. Ở ựộ cao từ 800 - 1000m ựến 1700m - 2000m với diện tắch 8.520 ha có giá trị về các khu rừng nguyên sinh, rừng ựặc dụng. - Nhóm ựất thuỷ thành.
Nhóm ựất này có diện tắch 9.151 ha, chiếm 10,44% gồm 3 nhóm phụ, có 6 loại ựất, phân bổ rải rác trên khắp ựịa bàn, song tập trung nhiều ở một số xã như Tam Hợp, Thọ Hợp, Châu Quang, v.v.. ven sông suối, ở các thung lũng nhỏ tại một số vùng caọ Phần lớn các loại ựất thuộc nhóm này ựược sử dụng vào nông nghiệp, chủ yếu là trồng lúa, các cây lương thực và các cây màu khác.
Nhìn chung khá ựa dạng về chủng loại, ựộ phì cao, tầng dày khá (>70 cm) thắch hợp cho nhiều cây lâu năm có giá trị kinh tế caọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 44