Ảnh hưởng của nhiệt ñộ và lượng mưa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm có nguồn gốc từ thực vật và đề xuất liều lượng thích hợp làm giảm lượng đạm bón cho ngô LVN 10 tại huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 37 - 38)

Nhit ñộ: Trong các yếu khí hậu thì nhiệt ñộ ảnh hưởng lớn ñến khả

năng hấp thu ñạm của cây trồng. Sự hấp thu và dự trữñạm trong cây giảm rõ ràng khi nhiệt ñộ xuống dưới 130C, nhiệt ñộ tăng lên 100C thì khả năng hòa tan chất khoáng và hấp thu khoáng của cây trồng tăng lên 2 lần (Rauschkolb và cs, 1994) [59]. Sự hấp thu ñạm nitrat và amon ñều giảm khi nhiệt ñộ thấp,

trong ñó sự hấp thu ñạm nitrat bị giảm mạnh hơn. Trong ñiều kiện nhiệt ñộ từ

13 – 180C, nhiệt ñộ không khí thấp hơn nhiệt ñộñất thì sự hấp thu ñạm amon tốt hơn nitrat (Dobermann và cs, 2003) [46].

Sự chuyển hóa ñạm trong ñất bị tác ñộng mạnh của nhiệt ñộ. Khi bón cùng lượng ñạm, có từ 4 – 9kg amon/ha/ngày ñược nitrat hóa ở 70C; từ 25 – 30kg amon/ha/ngày khi nhiệt ñộ tăng lên 240C (Rauschlolb và cs, 1994) [59]. Quá trình phản nitrat diễn ra mạnh khi có ñiều kiện nhiệt ñộ thích hợp. Ở

nhiệt ñộ 40C có khoảng 25ppm NO3- bị giảm trong 30 ngày, khi nhiệt ñộ tăng lên 12 – 200C thì lượng NO3- bị giảm là 95ppm (Dawe và cs, 2004) [45]. Sự

bốc hơi amon tỷ lệ thuận với nhiệt ñộ, tuy nhiên khi bón với lượng ñạm thấp thì tác ñộng của nhiệt ñộ giảm. Rauschlolb và cs, (1994) [59] chứng minh rằng: Lượng amon bị mất khi bón urea trên bề mặt tăng khoảng 2,5% ở nhiệt

ñộ 200C, 30% nhiệt nhiệt ñộ cao hơn 450C. Nhiệt ñộ tác ñộng ñến cả số lượng và cường ñộ bốc hơi amon nếu bón amonsulphat hoặc ñạm có gốc phosphat, tuy nhiên bón ñạm amonnitrat thì không chịu tác ñộng của nhiệt ñộ.

Lượng mưa: Mưa làm nước chảy tràn trên bề mặt hoặc thấm sâu xuống dưới dẫn ñến tăng khả năng mất ñạm, ñặc biệt sự rửa trôi ñạm nitrat. Cường ñộ mưa lớn có sự gia tăng nồng ñộ nitrat cảở trên bề mặt và mực nước ngầm. Khi ẩm ñộ ñất tăng do mưa làm tăng mất ñạm do phản nitrat hóa (Rauschlolb và cs, 1994) [59].

Ở vùng nhiệt ñới, nhiệt ñộ và lượng mưa biến ñộng mạnh nên lượng

ñạm hấp thu của cây trồng giữa các vụ khác nhau, trong cả trường hợp cây trồng ñược cung cấp từ ñất và phân bón với một lượng ñạm khá lớn (Greenwood và cs, 1986) [50].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm có nguồn gốc từ thực vật và đề xuất liều lượng thích hợp làm giảm lượng đạm bón cho ngô LVN 10 tại huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 37 - 38)