4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.8. Ảnh hưởng của các chế phẩm trộn với ñạ m urea ñế nn ăng suất và hi ệu suất sử dụng ñạm của giống ngô LVN 10.
Năng suất là mục ựắch quan trọng trong sản xuất, bởi vì ựây là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh tập trung về khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và thắch ứng, cũng như là hiệu quả kinh tế của sự tác ựộng bằng các biện pháp kỹ thuật trên một ựơn vị diện tắch.
Bảng 4.8: Ảnh hưởng của các chế phẩm trộn với ựạm urea ựến năng suất và hiệu suất sử dụng ựạm của giống ngô LVN 10. Chỉ tiêu Công thức NSSVH (tạ/ha) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) HSSDđ (1kg ngô/1kgN) CT1 (ự/c 1) 162,3 57,49 45,95 9,04 CT2 (ự/c 2) 146,4 50,09 40,69 7,21 CT3 163,5 57,94 46,98 14,20 CT4 (ự/c 3) 138,0 42,01 34,20 - CT5 152,1 53,25 41,34 7,94 CT6 147,9 50,55 40,67 7,19 CT7 167,6 67,37 49,33 16,82 LSD(0,05) 3,63 2,30 CV% 1,3 3,1 NSLT và NSTT 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) N ă n g s u ấ t CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 đồ thị 4.5: NS lý thuyết và NS thực thu
Qua bảng trên và ựồ thị 4.5 cho thấy:
* Năng suất sinh vật học (NSSVH): Năng suất sinh vật học là lượng chất khô mà cây tắch luỹ ựược trong quá trình sinh trưởng phát triển. Nó phản ánh sự sinh trưởng tốt hay xấu, cũng như tiềm năng năng suất cây trồng. Do ựó, năng suất sinh vật học càng cao thì khả năng sinh trưởng phát triển càng tốt và cho năng suất càng cao.
Qua theo dõi các công thức cho thấy, khả năng tắch lũy chất khô có sự khác nhau rõ rệt, dao ựộng từ 138,0 Ờ 167,6 tạ/ha, trong ựó chế phẩm CP3 (CT7) ựạt cao nhất và cao hơn ựối chứng. Còn lại ựều thấp hơn ựối chứng ựại trà và chế phẩm Agrotain (CT3).
* Năng suất lý thuyết (NSLT): NSLT là tiềm năng năng suất của mỗi giống trong một ựiều kiện sinh thái, canh tác, dinh dưỡng nhất ựịnh và là sự
tổng hợp của các yếu tố cấu thành năng suất trên một ựơn vị diện tắch.
Với cơ chế tác ựộng khác nhau của các chế phẩm ựến sự thủy phân phân ựạm trong quá trình cây sử dụng. Khi giảm ựi 30% lượng ựạm bón có trộn với chế phẩm CP3 (CT7) năng suất lý thuyết vẫn ựạt cao nhất ở mức ý nghĩa 5%. Chế phẩm CP1 (CT5) và CP2 (CT6) ựều thấp hơn ựối chứng ựại trà (130N/ha) và chế phẩm Agrotain (CT3), nhưng cao hơn ựối chứng cùng mức bón (giảm ựi 30% ựạm).
* Năng suất thực thu (NSTT): NSTT là chỉ tiêu tổng hợp các yếu tố ựể ựánh giá về giống, các biện pháp kỹ thuật, chế ựộ dinh dưỡng và là mục tiêu cuối cùng trong sản xuất ngô. Thông qua năng suất thực thu cũng sẽ phản ánh ựược về tình hình sinh trưởng, phát triển, trong ựiều kiện canh tác và sinh thái nhất ựịnh. Do ựó, ựể khai thác ựược tối ựa tiềm năng, năng suất thì phải áp dụng ựồng bộ các biện pháp kỹ thuật trong một ựiều kiện thắch hợp.
Qua kết quả thắ nghiệm ở vụ đông năm 2009 cho thấy: Năng suất thực thu ở các công thức dao ựộng từ 34,20 Ờ 49,33 tạ/ha. Trong ựó CT7 cao hơn các ựối chứng ở mức có ý nghĩa và ựược sắp xếp như sau:
Cao nhất là CT7 (49,33 tạ/ha) > CT3 (46,98 tạ/ha) > CT1 (45,95 tạ/ha) > CT5 (41,34 tạ/ha) > CT2 (40,69 tạ/ha) > CT6 (40,67 tạ/ha) và thấp nhất là công thức không bón ựạm CT4 (34,20 tạ/ha).
* Hiệu suất sử dụng ựạm (HSSDđ): Là sản lượng của công thức ựược bón phân ựạm trừ ựi sản lượng của công thức không ựược bón phân ựạm và chia cho số phân bón hay ựơn vị chất dinh dưỡng ở công thức ựược bón.
Công thức bón ựạm có trộn với chế phẩm CP3 (CT7) có hiệu suất sử dụng
ựạm ựạt 16,82 kg ngô/1kgN, tiếp theo là công thức bón ựạm trộn với Agrotain
ựạt 14,20 kg ngô/1kgN. Các công thức còn lại ựạt từ 7,21 Ờ 7,94 kg ngô/1kgN. Như vậy, khi giảm ựi 30% lượng ựạm bón so với ựại trà nhưng có trộn với chế phẩm CP3 ở công thức CT7 năng suất lý thuyết và năng suất thực thu cũng như là hiệu suất sử dụng phân ựạm vẫn ựạt cao nhất.