3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: (Tiến hành theo Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác giống ngô 10TCN 341-2006).
nghiệm giá trị canh tác giống ngô 10TCN 341-2006).
* Xác ựịnh cây theo dõi:
- Cây theo dõi ựược xác ựịnh khi ngô mọc
- Theo dõi mỗi lần nhắc lại 10 cây/công thức, lấy 5 cây liên tiếp nhau từ cây thứ 5 ựến cây thứ 9 tắnh từ ựầu hàng thứ 2 và từ cây thứ 5 ựến cây thứ
9 từ cuối hành thứ 3 của ô (trừ các cây trong hàng tiếp giáp với các ô khác).
* Thời gian sinh trưởng:
- Ngày gieo, ngày mọc (ựược tắnh có trên 50% số cây mọc trên ô).
(những cây có râu dài từ 2 Ờ 3cm).
- Ngày chắn sinh lý: Khi chân hạt có chấm ựen hoặc 75% cây có lá khô.
* Hình thái cây:
- động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm): được ựo từ mặt ựất ựến múp lá cuối cùng.
- động thái ra lá (số lá/cây): Tắnh từ khi cây ngô có lá thật ựến lá dưới cờ. để ựếm chắnh xác và tiện theo dõi, các lá thứ 5 và thứ 10 ựược
ựánh dấu sơn.
- Chiều cao thân (cm/cây): đo từ gốc ựến ựiểm phân nhánh ựầu tiên của bông cờ. đo khi ngô ở giai ựoạn chắn sữa.
- Chiều cao ựóng bắp (com/cây): đo từ gốc ựến ựốt mang bắp hữu hiệu thấp nhất và ựo khi ngô ở giai ựoạn chắn sữa.
- đường kắnh thân (cm): đo cách gốc 10cm bắp thước kẹp Panme.
* Các yếu tố cấu thành năng suất:
Cách lấy mầu: Sau khi thu hoạch, tách bỏ lá bi, dồn theo từng công thức, mỗi công thức lấy 10 bắp. Trong ựó có 3 bắp tốt, 3 bắp xấu và 4 bắp trung bình.
- Chiều dài bắp (cm): được do từ gốc bắp ựến hàng hạt cao nhất. Chiều dài bắp, ựược tắnh bằng số liệu trung bình của 10 bắp.
- đường kắnh bắp (cm): đo ở vị trắ có ựường kắnh bắp lớn nhất. đường kắnh bắp, ựược tắnh bằng số liệu trung bình của 10 bắp.
- Số hàng hạt/bắp: đếm số hàng hạt có trên từng bắp. Số hàng hạt trên bắp của từng công thức, ựược thắnh bằng số liệu trung bình của 10 bắp.
- Số hạt/hàng: đếm số hạt có trên hàng của từng bắp. được tắnh bằng số liệu trung bình của 10 bắp.
Tỷ lệ hạt/bắp: Cân khối lượng 10 bắp (P1), tách lấy hạt và ựem cân khối lượng 10 bắp ựó (P2). Tỷ lệ hạt/bắp tắnh theo công thức:
Tỷ lệ hạt/bắp = 2 1 P P x 100
- Khối lượng 1.000 hạt (gram): đếm 2 lần, mỗi lần 500 hạt ựem cân khối lượng, mỗi lần cân là P1 và P2. Nếu khối lượng của 2 lần cân không chênh lệch nhau quá 5% thì khối lượng hạt là: P = P1 + P2
- Số bắp hữu hiệu/cây (bắp): Tổng số bắp hữu hiệu / tổng số cây của ô thắ nghiệm.
Số bắp hữu hiệu/cây của mỗi công thức ựược tắnh bằng số liệu trung bình của 3 lần nhắc lại.
- Năng suất lý thuyết (tạ/ha) tắnh theo công thức:
NSLT (tạ/ha) = [(Số h/b) x (h/h) x P1000 x Tỷ lệ bắp hữu hiệu x 57000]/108 Trong ựó: h/b: Hàng/bắp. h/h: Hạt/hàng. P1000: Khối lượng 1000 hạt (gam) ởựộẩm 14%. 57000: mật ựộ trồng ngô/ha.
- Năng suất thực thu Y ởựộẩm 14% (tạ/ha): được tắnh theo công thức:
Y (tạ/ha) = P(A) x [Tỷ lệ hạt/bắp tươi] x [(100 Ờ A)/(100 Ờ 14)] x 10000/S0]
Trong ựó:
Y (tạ/ha): Năng suất thực thu.
P(A): Trọng lượng hạt lúc thu hoạch (gam). A: độẩm hạt lúc thu hoạch.
S0: Diện tắch ô thắ nghiệm.
Tỷ lệ hạt/bắp tươi ựược tắnh trên 10 bắp.
- Năng suất sinh vật học (NSSVH - tạ/ha): Tiến hành thu 3 cây/1ô, lấy toàn bộ khối lượng của các bộ phân/mặt ựất, ựem sấy ở nhiệt ựộ 1050C, sau ựó cân lấy trọng lượng khô và tắnh ra diện tắch ha.
- Hiệu suất sử dụng ựạm (HSSDđ):
HSSDđ =
CB B
A−
Trong ựó: - A là sản lượng khi ựược bón N (kg)
- B là sản lượng khi không ựược bón N (kg)
- C là số phân bón hay ựơn vị chất dinh dưỡng (kg)
- Hiệu quả kinh tế: Dựa vào các phần thực thu, chi và giá thành ngô tại thời ựiểm tắnh toán.
* Chỉ tiêu phân tắch:
Diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá các giai ựoạn 7 Ờ 9 lá, xoáy nõn, trỗ
cờ phun râu và chắn sữa.
- Diện tắch lá (LA): S (m2 lá/cây) = D x R x k
+ D: Chiều dài lá (cm). + R: Chiều rộng lá (cm). + K: 0,75
- Chỉ số diện tắch lá (LAI): Diện tắch lá của cây (LA) x Số cây/m2
* Các chỉ tiêu ựánh giá khả năng nhiễm sâu, bệnh hại:
đánh giá khả năng nhiễm sâu bệnh theo tiêu chuẩn nghành về quy phạm khảo nghiệm ngô và tắnh theo tỷ lệ phần trăm (%)
- Tỷ lệ sâu hại (%) = [Số cây bị hại/ô x 100] / Tổng số cây trong ô Thang ựiểm: + điểm 1: < 5% số cây bị hại
+ điểm 2: < 5 - < 15% số cây bị hại + điểm 3: 15 Ờ 25% số cây bị hại + điểm 4: 25 - < 35% số cây bị hại + điểm 5: > 35 số cây bị hại
Thang ựiểm: + điểm 1: Không có lá bị bệnh + điểm 2: 5 Ờ 15% diện tắch lá bị bệnh + điểm 3: 15 Ờ 30% diện tắch lá bị bệnh + điểm 4: 30 Ờ 50% diện tắch lá bị bệnh + điểm 5: > 50% diện tắch lá bị bệnh 3.5. Phương pháp phân tắch và xử lý số liệu: