Ảnh hưởng của các chế phẩm trộn với ñạ m urea ñế n khả năng chống ch ịu sâu bệnh của giống ngô LVN 10.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm có nguồn gốc từ thực vật và đề xuất liều lượng thích hợp làm giảm lượng đạm bón cho ngô LVN 10 tại huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 63 - 66)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.6.Ảnh hưởng của các chế phẩm trộn với ñạ m urea ñế n khả năng chống ch ịu sâu bệnh của giống ngô LVN 10.

Cùng với việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng ñể thâm canh tăng vụ, ñặc biệt là phong trào phát triển cây vụñông trở thành cây trồng chính, trong ñó cây ngô là cây chủ lực trong cơ cấu luân canh cây trồng. Tuy nhiên, cùng với việc diện tích tăng lên thì sâu bệnh cũng phát triển theo và gây hại nghiệm trọng. Trong ñó cây ngô là một trong những loại cây trồng có thể trồng ñược quanh năm và bị khá nhiều các ñối tượng và thành phần gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển từ khi gieo ñến khi thu hoạch và sau thu hoạch, trong ñiều kiện nhiệt ñới như ở nước ta.

Như vậy càng ñi vào thâm canh, chuyên canh thì việc bảo vệ cây trồng, chống sâu bệnh phá hoại càng trở nên cấp bách. Ngày nay sâu bệnh hại ñang có xu thế khả năng kháng thuốc do việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực trong công tác phòng trừ, bởi thế chưa có loại thuốc nào có thể tiêu diệt ñược tất cả các loại sâu, bệnh hại trên ñồng ruộng. Vì vậy phương pháp tốt nhất vừa có hiệu quả kinh tế

vừa giảm ñược sự phá hoại của sâu, bệnh hại mà ñảm bảo ñược an toàn môi sinh và sức khoẻ con người chính là phòng trừ sâu bệnh tổng hợp. Trong ñó, áp dụng các biện pháp canh tác hợp lý, bón phân cân ñối và ñầy ñủ sẽ làm cho cây khỏe, tăng khả năng kháng sâu bệnh.

Thông qua thí nghiệm, việc theo dõi, ñánh giá diễn biến các loại sâu, bệnh hại chính trên cây ngô là công việc hết sức quan trọng và cần thiết nhằm ñánh giá ñược sự ảnh hưởng của các chế phẩm khi trộn với ñạm ñem bón ñến tình hình phát sinh, phát triển và gây hại của các loại sâu bệnh qua các thời kỳ sinh trưởng của ngô gắn với các ñiều kiện ngoại cảnh. Vì vậy, chúng tôi tiến hành theo dõi sâu bệnh hại trên các công thức thí nghiệm từ khi gieo ñến thu hoạch và thấy xuất hiện các loài sâu bệnh hại như: Bệnh ñốm lá nhỏ, ñốm lá lớn, bệnh khô vằn, rệp, sâu ñục thân.

Bng 4.6: nh hưởng ca các chế phm trn vi ñạm urea ñến kh năng chng chu sâu bnh ca ging ngô LVN 10. Bnh hi Sâu hi Công thc ðốm lá nh (%) ðốm lá ln (%) Khô vn (%) Rp (%) Sâu ñục thân (%) CT1 (ñ/c 1) 7,70 6,83 10,17 3,20 8,90 CT2 (ñ/c 2) 9,67 9,53 8,17 4,13 8,63 CT3 7,27 8,03 9,10 4,27 8,30 CT4 (ñ/c 3) 12,87 13,30 6,90 3,27 6,07 CT5 9,17 9,87 8,27 4,43 8,70 CT6 9,27 11,13 8,47 4,20 9,97 CT7 7,20 6,17 9,00 2,80 8,17

Qua bảng trên cho thấy:

* Bnh ñốm lá nh(HHeellmmiinntthhoossppoorriiuumm mmaayyddiiss))vàvà bbnh ñốm lá ln (HHeellmmiinntthhoossppoorriiuummttuurrcciiccuumm)):: - - Bệnh ñốm lá nhỏ có vết bệnh nhỏ như mũi kim, hơi vàng sau ñó lớn rộng ra thành hình tròn hoặc bầu dục nhỏ, màu nâu hoặc ở giữa hơi xám, có viền nâu ñỏ, bệnh hại chủ yếu ở lá, bẹ lá và hạt. - Bệnh ñốm lá lớn có vết bệnh khác hẳn: vết bệnh dài có dạng sọc hình thoi không ñều ñặn, màu nâu hoặc xám bạc, không có quầng vàng. Nhiều vết bệnh có thể liên kết nối tiếp nhau làm cho lá dễ khô táp, rách tươm ở ñoạn chót lá. Bệnh thường xuất hiện ở lá phía dưới rồi lan dần lên các lá phía trên.

Nhìn chung bệnh ñốm lá lớn và ñốm lá nhỏ ñều phát sinh phát triển mạnh trong ñiều kiện nhiệt ñộ tương ñối cao, trời ấm áp, mưa ẩm nhiều nên bệnh thường phát triển nhanh ở giai ñoạn cây ñã lớn, nhất là từ khi cây trỗ cờ

trở ñi.

lợi, cây mọc chậm, bệnh ñều phát sinh phá hại sớm hơn và nhiều hơn ngay từ

giai ñoạn ñầu sinh trưởng (2 - 3 lá) cho ñến chín. Bệnh ñốm lá lớn phát sinh muộn hơn, thường ít xuất hiện ở giai ñoạn 3 - 5 lá (giai ñoạn ñầu sinh trưởng) mà phần lớn tập trung phá hại nhiều từ 7 - 8 lá ñến các giai ñoạn về sau; bệnh phát sinh trước hết ở lá già, lá bánh tẻ rồi lan dần lên các lá phía trên ngọn, lây bệnh cả vào áo bắp.

Qua bảng 4.7 cho thấy: Các công thức ñều bị gây hại từ 5 – 15%, cao nhất là công thức CT4 (12,87 – 13,30%), công thức CT7 thấp hơn ñối chứng, còn lại ñều cao hơn ñối chứng.

* Bnh khô vn (Rhizatonia solani kuhn): Nấm bệnh phát triển mạnh trong ñiều kiện ẩm ñộ không khí cao, nhiệt ñộ thấp, trời âm u, nhất là sau những ñợt mưa phùn. Bệnh phát triển và gây hại nặng nhất ở ngô vào giai ñoạn sau trỗ cờ. Biểu hiện của vết bệnh ban ñầu là những chấm nhỏ sau ñó lan rộng thành dạng ñám mây, màu nâu, có vết loang lổ.

Bệnh phát triển mạnh làm khô bẹ lá, lá và lá bi làm giảm khả năng quang hợp, gây thối khô vỏ thân làm cây dễ bịñổ, bắp không phát triển ñược, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất.

Qua theo dõi cho thấy: Các công thức ñều bị gây hại ở mức ñộ nhẹ từ

6,9 – 10,17 %, cao nhất là công thức CT1 (10,17%) và thấp nhất là công thức không bón ñạm CT4 (6,9%)

* Rp (Anphis maydis): Rệp là một trong những loài sâu hại ña thực, gây hại trên trên nhiều ñối tượng cây trông khác nhau. Rệp hút nhựa ở lá non, bẹ lá, bông cờ và lá bi làm cho cây sinh trưởng phát triển kém, nếu gây hại nặng ở giai ñoạn trỗ cờ làm ảnh hưởng ñến khả năng thụ phấn thu tinh, khối lượng 1.000 hạt giảm rõ rệt và năng suất kém. Rệp hại nặng nhất vào mùa khô và thường xuất hiện vào lúc ngô bắt ñầu trỗ cờ. Nếu bị hại sớm ảnh hưởng nghiêm trọng ñến năng suất thực thu.

tỷ lệ gây hại ñều thấp dưới 5% và mật ñộ rệp không cao. Trong các công thức thí nghiệm, tỷ lệ gây hại từ 3,20 – 4,43%.

* Sâu ñục thân(Ostrinia nubilalis ): Triệu chứng dễ phát hiện là khi quan sát trên ruộng thấy các lỗñục gần như thẳng hàng cắt ngang qua mặt lá. Sâu ñục thân có 5 tuối, sâu non tuổi 1 chỉ có thể gặm ñược lớp biểu bì mà chưa làm thủng lá và như vậy chưa ñục vào thân. Khi sâu tuổi lớn cũng như ngô ñã lớn (từ 7 - 9 lá cho

ñến trỗ cờ) sâu non ñục vào thân ở nửa dưới của mỗi lóng sát với mỗi ñốt bên dưới. Quan sát sẽ thấy nhiều lỗ thủng do sâu chui vào kèm theo là nhiều cục phân sâu thải ra bám quanh lỗ thủng. Sâu có thể phát sinh rộng thậm chí 1 cây ngô có thể 2- 3 lỗ ñục. Sâu càng lớn lỗñục càng to, khi gặp gió cây ngô sẽ bị gãy ngang thân.

Lứa sâu phát sinh muộn (giai ñoạn trỗ cờ), sâu non ñục vào cuống cờ làm gãy cờ ngô. Trên bắp sẽñục dọc từñầu bắp vào. Sâu hoá nhộng trong thân ngô, cuống bắp.

Qua theo dõi cho thấy: Mức ñộ gây hại trên các công thức ñều từ 5 – 15%. Tuy nhiên, tại công thức CT4 bị gây hại ở mức nhẹ nhất (6,07%), nguyên nhân do cây không ñược bón ñạm, cây sinh trưởng phát triển kém, còi cọc nên tỷ lệ gây hại thấp hơn. Các công thức còn lại ñều bị

gây hại từ 8,17 – 9,97 %.

4.1.7. nh hưởng ca các chế phm trn vi ñạm urea ñến các yếu t cu thành năng sut ca ging ngô LVN 10.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm có nguồn gốc từ thực vật và đề xuất liều lượng thích hợp làm giảm lượng đạm bón cho ngô LVN 10 tại huyện yên mô, tỉnh ninh bình (Trang 63 - 66)