4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.3. Ảnh hưởng các liều lượng chế phẩm CP3 trộn với ñạ m urea ñế n khả
năng suất chống chịu sâu bệnh của giống LVN10.
Phân bón nói chung và phân ñạm nói riêng ảnh hưởng rất lớn ñến khả
năng nhiễm sâu bệnh. Nếu bón quá nhiều, quá ít hoặc bón không cân ñối cây sẽ
sinh trưởng phát triển kém hoặc lốp ñổ, dẫn ñến làm tăng khả năng nhiễm sâu bệnh. Qua theo dõi các công thức trong thí nghiệm, chúng tôi ñánh giá khả
Bảng 4.12. Ảnh hưởng các liều lượng chế phẩm CP3 trộn với ñạm urea
ñến khả năng suất chống chịu sâu bệnh của giống LVN10.
Bệnh hại Sâu hại
Công thức
ðốm lá (%) Khô vằn (%) Rệp (%) Sâu ñục thân, ñục bắp (%) CT1 (ñ/c) 5,45 9,43 7,96 11,26 CT2 8,69 7,71 4,91 10,79 CT3 7,06 8,50 5,71 11,79 CT4 4,87 8,98 6,38 10,48 CT5 4,79 9,32 6,98 10,91 CT6 4,96 8,92 8,61 10,89
Qua bảng trên cho thấy:
* Bệnh ñốm lá: Nhìn chung với những công thức có hiệu suất sử dụng phân ñạm càng cao thì tỷ lệ bệnh ñốm lá gây hại càng lớn. Công thức trộn 3ml (CT4), 5ml (CT5) và 7ml (CT6) có mức ñộ gây hại chỉ ở ñiểm 1, các công thức còn lại ở ñiểm 2 và bệnh ñốm lá chủ yếu tập trung gây hại từ giai
ñoạn xoáy nõn trởñi.
* Bệnh khô vằn: Các công thức ñều bị gây hại ở ñiểm 2 và dao ñộng từ 7,71 – 9,43%, trong ñó công thức không bón ñạm (CT1) có tỷ lệ gây hại thấp nhất (7,71%) và cao nhất là công thức CT1 (9,43%).
* Rệp hại: Phát sinh gây hại chủ yếu từ giai ñoạn xoáy non trở ñi, các công thức ñều bị gây hại ở ñiểm 2 (5,71 – 8,61%), tuy nhiên ñối với công thức không bón ñạm (CT1) cây sinh trưởng phát triển kém nên tỷ lệ gây hại ở ñiểm 1 (4,91%).
* Sâu ñục thân, ñục bắp: Các công thức ñều bị gây hại tương ñương nhau, từ 10,48 – 11,79% (ñiểm 2).
sinh gây hại tỷ lệ nghịch với hiệu xuất sử dụng phân ñạm. Hiệu suất sử dụng phân ñạm càng cao thì tỷ lệ bệnh càng thấp.
4.2.4. Ảnh hưởng các liều lượng chế phẩm CP3 trộn với ñạm urea ñến các yếu tố cấu thành năng suất của giống LVN10.