Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho lúa thuần ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lượng lân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống lúa TH3 5 và TH7 2 tại gia lâm, hà nội (Trang 33 - 38)

Màu sắc ở lá thứ hai thời kỳ làm ựòng có tương quan thuận, chặt với hàm lượng N trong thân lá và với năng suất lúa, do vậy có thể xác ựịnh hàm lượng ựạm trong thân lá, dự ựoán năng suất lúa, tắnh lượng ựạm cần bón cho lúa thông qua thang ựo màu sắc lá ở thời kỳ làm ựòng. Giống lúa Khang dân cấy vụ xuân ở Thái Nguyên muốn ựạt năng suất tối ựa thì màu sắc lá ở thời kỳ

làm ựòng phải xanh tương ựương với thang màu 4, nếu muốn ựạt năng suất 55 tạ/ha thì màu sắc lá ở thời kỳ làm ựòng tối thiểu phải xanh tương ựương với thang màu 3,2 lượng ựạm cần bón là 45,3 kg/ha. Nếu màu sắc lá xanh tương

ựương với thang màu 3,5 cần bón 32,6 kg N/ha và màu 4 thì chỉ cần bón 26,8 kg N/ha, trên màu 4 thì không cần bón ựạm thúc ựòng [20].

Chỉ số diệp lục giúp xác ựịnh nhanh tình trạng dinh dưỡng ựạm và lượng ựạm cẩn bón cho lúa trong suốt quá trình sinh trưởng dựa trên sự tương quan giữa hàm lượng ựạm với mỗi chỉ số máy ựo. đối với giống lúa Khang dân cấy vụ xuân ở Thái Nguyên bón ựạm dựa vào chỉ số diệp lục làm năng suất lúa từ 4,21 ựến 5,36 tạ nhưng lượng ựạm bón cho lúa giảm ựáng kể từ 24 Ờ 28,2%, giống lúa này có thể ựạt ựược năng suất 56,92 tạ/ha với lượng ựạm

tối ựa cần bón vào thời kỳ làm ựòng là 57,9 kg N/ha, chỉ số diệp lục tối ựa là 38,2. Năng suất lúa sẽ giảm nếu bón lượng ựạm nhiều hơn 57,9 kg/ha hoặc chỉ số diệp lục trong lá cao hơn 38,2. [21].

Bón phân làm cho năng suất lúa tăng từ 13,9 Ờ 22,5% so với không bón phân [44]. Mỗi loại phân bón có ảnh hưởng khác nhau ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa. Phân lân có tác ựộng thúc ựẩy tăng trưởng cho lúa ắt hơn phân ựạm. Bón tăng lượng lân từ 0 Ờ 60 kg/ha, số bông/m2 và số hạt/ bông tăng lên, tuy nhiên không có sự khác nhau có ý nghĩa giữa các công thức bón lân. Số bông/m2 và số hạt/ bông chỉ tăng lên khi lượng ựạm bón từ 100 Ờ 150 kg/ha, nếu bón nhiều hơn 150 kg N/ha thì năng suất lúa giảm. Cân bằng dinh dưỡng giúp cây lúa có sức chống chịu tốt hơn với sâu bệnh hại [45].

Phân bón là một trong những yếu tố quyết ựịnh năng suất, chất lượng và giá thành nông sản nói chung. Thâm canh sản xuất lúa cao sản trong nền nông nghiệp bền vững cũng ựòi hỏi phải ựầu tư phân bón sao cho vừa ựạt năng suất cao, ổn ựịnh vừa ựạt hiệu quả kinh tế cao. Các thắ nghiệm ngoài

ựồng thực hiện trên hai loại ựất: ựất phù sa ựầu nguồn ở Châu Thành, An Giang và ựất phèn nhẹ ở Cờ đỏ, Cần Thơ nhằm tìm ra công thức phân bón vừa ựạt năng suất lúa cao vừa ựạt lợi nhuận cao nhất. Các nghiệm thức nghiên cứu là tổ hợp của 5 mức phân ựạm (0, 30, 50, 70 và 90 kg N/ha), 4 mức phân lân (0, 30, 50 và 70 kg P2O5/ha) và 4 mức phân kali (0, 30, 50 và 70 kg K2O/ha) trên nền phân hữu cơ VIDAGRO (0,5 tấn/ha) có thành phần dinh dưỡng: 45% chất hữu cơ, N tổng số 10%, K2O dễ tiêu 3,5%. Năng suất lúa biến ựộng từ 5,77 - 6,05 tấn/ha trên chân ựất phèn nhẹ Cần Thơ với liều lượng phân bón thắch hợp cho vụ ựông xuân là từ 80 - 120 kg N/ha, 30 - 50 kg P2O5/ha, 30 - 50 kg K2O/ha. Các công thức phân bón: 30-50-50 kg N- P2O5 - K2O/ha, 50-50-30 kg N- P2O5 -K2O/ha và 50-30-30 kg N- P2O5 -K2O/ha cùng với phân hữu cơ vừa ựạt năng suất lúa cao vừa ựạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

Trên chân ựất phù sa ựầu nguồn An Giang năng suất lúa ựạt từ 6,81-7,16 tấn/ha với liều lượng phân bón thắch hợp là từ 100-120 kg N/ha, 30-50 kg P2O5/ha, 30 - 70kg K2O/ha. Các công thức phân bón: 50-30-50 kg N-P2O5- K2O/ha, 50-50-30kg N-P2O5-K2O/ha, 70-50-50kg N-P2O5-K2O/ha, và 50-50- 70 kg N- P2O5-K2O/ha kết hợp với phân hữu cơ vừa cho năng suất lúa cao vừa ựạt lợi nhuận tối ựa [53].

Trên ựất 2 vụ lúa ựịa hình vàn vụ xuân 2007 tại Thái Bình và vụ mùa 2007 tại Hưng Yên, bón ựạm dạng viên nén ở các mức 0; 30; 60; 90; 120 kg/ha (nén cùng kali) trên nền phân bón (10 tấn phân chuồng + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O)/ha cho giống lúa N46 kết quả thu ựược như sau: khi tăng lượng

ựạm bón ựã kéo dài thời gian sinh trưởng, tăng chiều cao cây, tăng số nhánh và nhánh hữu hiệu/khóm, ựạm viên nén cũng làm tăng chỉ số diện tắch lá, tăng số bông/m2. Tuy nhiên, số hạt trên bông và tỷ lệ hạt chắc chỉ tăng khi lượng bón từ 0 Ờ 90 kg N/ha, còn khi tăng ựến 120 kg N/ha các chỉ tiêu này bắt ựầu giảm. Năng suất thực thu ựạt cao nhất khi bón 90 kg N/ha: 67,2 tạ/ha tại Hưng Yên và 57,2 tạ/ha tại Thái Bình. Và hiệu suất bón ựạm ựạt cao nhất ở mức bón 60 kg N/ha. Bón phân viên nén NK ở các mức bón tiết kiệm phân N hơn bón vãi [19].

Kết quả nghiên cứu xác ựịnh lượng ựạm bón vãi cho lúa thuần N18 tại Tắch Giang, Phúc Thọ, Hà Tây năm 2005 cho năng suất thực thu cao nhất là 5,58 tấn/ha ở lượng bón 150 kg N/ha. Hiệu suất bón ựạm ựạt cao nhất là 9,2 kg thóc/kg N ở mức bón 100 kg N/ha trên nền phân (5 tấn phân chuồng + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O)/ha với ựất hai vụ lúa, sự khác nhau có ý nghĩa ở ựộ tin cậy P = 95% [17].

Trên ựất phù sa chua, nghèo chất hữu cơ và nghèo dinh dưỡng chuyên lúa tại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh trong vụ xuân 2008 với giống lúa Xi 23 khi lượng ựạm bón tăng 60 Ờ 150 kg N/ha ựã dẫn tới thời gian sinh trưởng,

chiều cao cây, tổng số nhánh và số nhánh hữu hiệu tăng, sự khác nhau có ý nghĩa ở ựộ tin cậy P = 95%, tuy nhiên tỷ lệ nhánh hữu hiệu lại giảm dần khi N bón tăng. Chỉ số diện tắch lá, chất khô tắch luỹ tăng dần theo sự tăng lượng

ựạm bón. Khi bón kali tăng, thời gian sinh trưởng ngắn hơn, nhưng số nhánh hữu hiệu lại ựồng biến với lượng kali bón. Kali ảnh hưởng không ựáng kểựến chiều cao cây cuối cùng của giống Xi 23, chỉ số diện tắch lá tăng, chất khô tắch luỹ tăng có ý nghĩa ở giai ựoạn chắn sáp. Bón 80 Ờ 100 kg K2O có tác dụng tương tự nhau. Công thức bón ựạm và kali hiệu quả nhất cho Xi 23 trên nền (10 tấn phân chuồng + 70 kg P2O5 + 400 kg vôi bột)/ha là: 120 kg N + 80 ọ 100 kg K2O/ha [18].

Kết quả nghiên cứu phản ứng của 5 giống lúa cao sản OMCS 2000, OM 2718, OM 3419, OM 3238, OM 4872 với phân bón ở ựồng bằng sông Cửu Long cho thấy ựể ựạt năng suất lúa cao nên bón trong vụ hè thu với lượng 60 Ờ 80 kgN/ha, vụđông Xuân bón 80 Ờ 100 kg N/ha [11].

Kết quả phân tắch thắ nghiệm ảnh hưởng của liều lượng ựạm, lân, kali trên ựất phèn ở tỉnh An Giang ựối với giống AS 996 cho thấy: phân lân và phân kali ảnh hưởng ựến tỷ lệ bạc bụng và hàm lượng amylose của hạt gạo, trong khi phân ựạm có ảnh hưởng ựến tỷ lệ bạc bụng nhưng hàm lượng amylose khác biệt không có ý nghĩa giữa các công thức bón [11].

đối với giống OMCS 2000, phân lân và phân kali ảnh hưởng ựến tỷ lệ

gạo trong và hàm lượng amilose của hạt gạo. Liều lượng bón phân ựạm 80 Ờ 100 kg N/ha không ảnh hưởng ựến tỷ lệ gạo trong và hàm lượng amylose. Công thức bón 80N + 60P2O5 + 60K2O, 100N + 90P2O5 + 30K2O, 100N + 60P2O5 + 30K2O có ưu ựiểm về năng suất, tỷ lệ bạc bụng và hàm lượng amylose [27].

Trên ựất phèn của tỉnh An Giang, kết quả thắ nghiệm bảng 2.9 cho thấy: Trên nền phân bón là 90N + 45 K2O, khi bón tăng lân thì năng suất giống AS 996 tăng và ở mức bón 90 kg P2O5/ha cho năng suất cao nhất và tỷ lệ gạo không bạc bụng cao hơn không bón lân (bảng 2.9) [28].

Bng 2.9: Năng sut và mc ựộ bc bng ca ging AS 996 các công thc bón phân Tỷ lệ bạc bụng(%) Công thức Năng suất (Tấn/ha) Cấp 0 (Không bạc bụng) Cấp 1 (Vết ựục < 10% Cấp 5 (Vết ựục 11- 20%) Cấp 9 (Vết ựục >20%) 90N +0 kg P2O5+ 45 K2O 4,276 89,88 1,73 2,88 5,52 90N +60 kg P2O5+ 45 K2O 5,293 92,67 1,79 1,92 3,63 90N +90 kg P2O5+ 45 K2O 5,548 92,56 2,19 2,88 2,38 Phân bón nói chung và phân lân nói riêng giữ một vai trò hết sức quan trọng trong ựời sống cây trồng. đối với lúa, việc bón hợp lý và cân ựối N: P: K cùng với phân hữu cơ ựể cho năng suất cao và giữ ựược cân bằng dinh dưỡng trong ựất góp phần sử dụng ựất có hiệu quả, bền vững là cần thiết. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các mức lân bón khác nhau ựến hai giống lúa Khang dân 18 và Q5 với nền phân bón (10 tấn phân chuồng + 90 kg N + 90 K2O)/ha trên ựất vàn chuyên lúa tại Hà Tây cho thấy: Chiều cao cây không có sự khác nhau ở các mức bón lân, nhưng số nhánh hữu hiệu lại có sự chi phối bởi lân. Bón 120 kg P2O5/ha cho tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao nhất (49% với Khang dân 18, 50% với Q5). Năng suất lúa cao nhất ở mức bón 90 kg P2O5/ha và hiệu suất sử dụng lân là 15,6 kg thóc/kg P2O5, năng suất lúa ở mức bón 60 và 120 kg P2O5 /ha là như nhau [15].

Nghiên cứu xác ựịnh lượng kali bón cho lúa thuần Q5 vụ mùa 2005 tại Yên nh Ờ Thanh Hoá ã có k t qu là: trên n n phân bón chung (5 t n phân

chuồng + 120 kg N + 90 Kg P2O5)/ha, bón kali cho số bông/m2 và năng suất thực thu cao hơn không bón. Trong ựó, bón 60 kg K2O/ha cho năng suất ựạt cao nhất (52,0 tạ/ha) và ựạt hiệu suất bón cao nhất 14,5 kg thóc/kg K2O, nhưng khi bón tăng kali ở mức 90 và 120 kg/ha thì năng suất khác nhau không có ý nghĩa so với bón 60 kg K2O/ha và hiệu suất bón giảm ựáng kể chỉ

còn 7,78 và 6,42 kg thóc/kg K2O [16].

đối với giống lúa chịu hạn như CH 5 trồng tại Hà Giang ựể tạo ựiều kiện cho lúa phát triển tốt thì nên bón phân với lượng 8 tấn phân chuồng 90 N + 90 P2O5 + 90 K2O sẽ phát huy hết tiềm năng năng suất của giống, còn bón theo khuyến cáo của ựịa phương là 8 tấn phân chuồng 90 N + 60 P2O5 + 60 K2O sẽ hạn chế năng suất lúa [9].

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lượng lân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống lúa TH3 5 và TH7 2 tại gia lâm, hà nội (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)