Ảnh hưởng tương tác của lân và giống ñế n năng suất sinh vật học và

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lượng lân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống lúa TH3 5 và TH7 2 tại gia lâm, hà nội (Trang 88 - 116)

nhau và bằng 0,40. Còn trong vụ xuân, giống lúa TH3-5 ựạt năng suất sinh vật

học là 138,6 tạ/ha thấp hơn giống TH7-2 ựạt 175,6 tạ/ha. Và hệ số kinh tế của hai giống cũng bằng nhau: 0,41 Bng 4.22. nh hưởng ca ging ựến năng sut sinh vt hc và h s kinh tế Vụ trồng Giống NSSVH (tạ/ha) Hệ số kinh tế TH 3-5 145,7a 0,40 Mùa 2009 TH 7-2 137,7b 0,40 LSD 0,05 5,43 CV% 3,1 TH 3-5 138,6b 0,41 Xuân 2010 TH 7-2 175,6a 0,41 LSD 0,05 0,88 CV% 0,5

Ghi chú: Các giá tr có các ch cái ging nhau trong cùng mt ct biu th s sai

khác không có ý nghĩa thng kê ở ựộ tin cy 95%. Các giá tr có các ch cái khác nhau

trong cùng mt ct biu th s sai khác có ý nghĩa thng kê ởựộ tin cy 95%

4.9.3. nh hưởng tương tác ca lân và ging ựến năng sut sinh vt hc và h s kinh tế h s kinh tế

Qua kết quả thể hiện trong bảng 4.23 nhận thấy:

Trong vụ mùa, năng suất sinh vật học giữa các công thức sai khác có ý nghĩa thống kê ở ựộ tin cậy 95%. Mức bón P4 ở hai giống ựều ựạt giá trị cao nhất: 162,6 (TH 3-5) và 150,1 tạ/ha (TH 7-2), giá trị nhỏ nhất là 119,3 tạ/ha ở

giống TH7-2 với mức bón P1.

Bón lân cho giống TH 3-5 ựã làm tăng hệ số kinh tế (0,39 Ờ 0,45) so với không bón lân (0,37). Hệ số kinh tế của giống TH 3-5 ựạt cao nhất ở mức P2: 0,45; các mức bón P1, P3 và P4 ựạt thấp hơn lần lượt là: 0,37; 0,39; 0,40.

Còn với giống TH 7-2, hệ số kinh tế khi không bón lân 0,43 cao hơn khi bón lân; trong các mức bón lân thì P4 ựạt cao nhất: 0,42 và không có sự chênh lệch lớn giữa P2 (0,38) và P3 (0,39).

Bng 4.23. nh hưởng tương tác ca lân và ging ựến năng sut sinh vt hc và h s kinh tế

Vụ trồng Giống Mức phân NSSVH (tạ/ha) Hệ số kinh tế

P1 145,5b 0,37 P2 125,9c 0,45 P3 148,7b 0,39 TH 3-5 P4 162,6a 0,40 P1 119,6c 0,43 P2 140,5b 0,38 P3 140,4b 0,39 Mùa 2009 TH 7-2 P4 150,1b 0,42 LSD 0,05 11,15 Cv% 4,4 P1 135,3 0,39 P2 135,2 0,41 P3 138,5 0,42 P4 140,7 0,44 TH 3-5 P5 143,0 0,42 P1 173,7 0,41 P2 178,2 0,40 P3 169,4 0,43 P4 179,6 0,41 Xuân 2010 TH 7-2 P5 177,3 0,42 LSD 0,05 20,4 Cv% 7,5

Ghi chú: Các giá tr có các ch cái ging nhau trong cùng mt ct biu th s sai

khác không có ý nghĩa thng kê ở ựộ tin cy 95%. Các giá tr có các ch cái khác nhau

trong cùng mt ct biu th s sai khác có ý nghĩa thng kê ởựộ tin cy 95%

Ở vụ xuân, năng suất sinh vật học ựã có sự khác nhau giữa các mức lân bón, song sự sai khác là không có ý nghĩa thống kê: đối với giống TH 3-5,

năng suất sinh vật học dao ựộng trong khoảng 135,2 Ờ 143,0 tạ/ha, mức P5 ựạt cao nhất và thấp nhất là mức P2, mức P2 không chênh lệch nhiều so với mức P1. đối với giống TH 7-2, năng suất sinh vật học từ 169,4 Ờ 179,6 tạ/ha, cao nhất ở mức P4, thấp nhất ở mức P3.

Hệ số kinh tế của của giống TH 3-5 tăng từ 0,39 Ờ 0,44 theo sự tăng mức lân bón từ P1 tới P4, ựến mức P5 chỉ tiêu này giảm bằng ở mức P3: 0,42. Sự khác nhau về hệ số kinh tế giữa các mức bón lân ở giống TH 7-2 không lớn, cao nhất ở mức P3: 0,43; các mức bón P1, P2, P4, P5 thấp hơn trong khoảng 0,40 Ờ 0,42.

4.10. Hiu sut s dng lân ca ging lúa TH3-5 và TH7-2

Qua bảng số liệu 4.24 ta thấy:

Trong vụ mùa, hiệu suất sử dụng lân (kg thóc/kg P2O5) trung bình của giống TH 3-5 là 10,2 cao hơn TH 7-2 ựạt 6,9. Ở các mức lân P2, P3, hiệu suất sử dụng lân của giống TH 3-5 là 11,7 và 6,8 cao hơn của giống TH 7-2 tương

ứng là 3,7 và 4,7; nhưng ở mức lân P4 thì hiệu suất sử dụng lân của TH3-5

ựạt 12,1 lại thấp hơn TH 7-2 ựạt 12,4.

đối với giống TH 3-5, khi tăng lượng lân từ P1 ựến P2 thì hiệu suất sử

dụng lân tăng nhanh (từ 0 Ờ 11,7 kg thóc/kg P2O5), nhưng khi tăng lượng lân lên mức P2 (60 kg P2O5/ha) thì năng suất thực thu tăng rất ắt nên hiệu suất sử

dụng lân giảm xuống chỉ là 6,8 kg thóc/kg P2O5. Hiệu suất sử dụng lân ựạt cao nhất là 12,1 kg thóc/kg P2O5 ở mức lân P4.

đối với giống TH 7-2, hiệu suất sử dụng lân tăng khi lượng lân tăng từ

P1 Ờ P4. Ở mức lân P2, P3, hiệu suất sử dụng lân của giống thấp chỉ ựạt 3,7 (mức P2) và 4,7 (mức P3). Khi tăng lên mức lân P4, hiệu suất sử dụng lân của giống tăng vọt lên 12.4 kg thóc/kg P2O5.

Như vậy, với cả hai giống TH3-5 và TH7-2, hiệu suất sử dụng phân bón ựều ựạt cao nhât ở mức lân P4.

Trong vụ xuân, hiệu suất sử dụng lân (kg thóc/kg P2O5) của giống TH 3-5 cao hơn TH 7-2 ở tất cả các mức lân bón. đối với giống TH 3-5, hiệu suất sử dụng lân cao nhất ở mức P4: 9,2; khi bón lân tăng từ P2 ựến P4, hiệu suất sử dụng lân tăng từ 5,7 ựến 9,2; nhưng khi bón lân ựến mức P5 hiệu suất sử

dụng lân ựã giảm chỉ còn 5,3 thấp hơn nhiều các mức lân bón P2, P3 và P4. Còn ựối với giống TH 7-2, khi tăng dần lượng lân bón thì hiệu suất sử dụng lân giảm dần, cao nhất ở mức bón P2 là 4,3; mức P3 thấp hơn ựạt 3,3; ựến mức P4, P5 giảm chỉ còn 2,8. Bng 4.24. Hiu sut s dng lân ca các ging lúa TH 3-5 và TH 7-2 Các chỉ tiêu Vụ trồng Giống Mức phân Năng suất thực thu

(tạ/ha) Hi(kg thóc/kg P2O5) ệu suất sử dụng lân

P1 53,7 0 P2 57,2 11,7 P3 57,8 6,8 TH 3-5 P4 64,6 12,1 P1 51,5 0 P2 52,6 3,7 P3 54,3 4,7 Mùa 2009 TH 7-2 P4 62,7 12,4 P1 53,4 0 P2 55,1 5,7 P3 58,5 8,5 P4 61,7 9,2 TH 3-5 P5 59,7 5,3 P1 70,7 0 P2 71,9 4,0 P3 72,7 3,3 P4 73,2 2,8 Xuân 2010 TH 7-2 P5 74,0 2,8

KT LUN VÀ đỀ NGHỊ

5.1. Kết lun

Trên chân ựất 2 vụ lúa ựịa hình vàn tại Gia Lâm - Hà Nội, chúng tôi tiến hành thắ nghiệm bón lân cho 2 giống lúa lai TH 3-5 và TH 7-2 ở các mức 0; 30; 60 và 90kg P2O5/ha trên nền phân bón (90 kg N + 90 kg K2O)/ha trong vụ mùa năm 2009 và các mức 0; 30; 60, 90 và 120kg P2O5/ha trên nền phân

bón (120 kg N + 90 kg K2O)/ha trong vụ xuân 2010. Chúng tôi sơ bộ rút ra kết luận sau:

1. Khi tăng mức lân bón thì thời gian sinh trưởng của hai giống có xu hướng rút ngắn lại so với không bón từ 2-7 ngày ựối với TH 3-5; 2-5 ngày ựối với TH 7-2 trong vụ mùa và 0 Ờ 4 ngày ựối với cả hai giống TH 3-5, TH 7-2 trong vụ xuân. Sự sinh trưởng phát triển của hai giống TH 3-5, TH 7-2 không có sự khác biệt rõ giữa các mức lân bón. Chiều cao cây của hai giống trong cả

hai vụ ựều tăng lên khi có bón lân và có sự khác nhau giữa các mức bón lân, tuy nhiên sự sai khác là không có ý nghĩa ởựộ tin cậy 95%. Bón lân làm tăng số nhánh tối ựa của lúa thắ nghiệm trong cả hai vụ. Số nhánh/khóm của các công thức cũng không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê.

2. Các chỉ tiêu sinh lý như :chỉ số SPAD, chỉ số diện tắch lá LAI và tắch lũy chất khô ựều có xu hướng tăng khi tăng lượng lân bón. Tuy nhiên, sự

khác nhau giữa công thức là không có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.

3. Hai giống ở các mức lân khác nhau ựều không bị ựổ và nhiễm nhẹ

sâu bệnh ở thang ựiểm 1 và 3. Vì vậy, chưa ảnh hưởng nhiều ựến năng suất. 4. Tăng lượng lân bón ựã làm tăng số bông/m2, số hạt/bông, số hạt chắc, khối lượng 1000 hạt và tăng năng suất thực thu. Trong vụ mùa, hai giống TH 3-5, TH 7-2 ựạt năng suất cao ở mức 90 kg P2O5/ha tương ứng là: 64,6 và 62,7 tạ/ha . Trong vụ xuân, giống TH 3-5 cho năng suất cao ở mức lân 90 kg P2O5/ha: 61,7 tạ/ha ; khi bón 120 kg P2O5/ha năng suất giống TH3-5 ựã

giảm, trong khi giống TH 7-2 ựạt cao nhất: 74,0 tạ/ha. Nhưng sự khác nhau về

năng suất giữa các công thức không có ý nghĩa thống kê.

5. Năng suất sinh vật học ựạt cao nhất ở mức lân 90 kg P2O5/ha. Trong vụ xuân, mức bón 120 kg P2O5/ha tương ựương với mức 90 kg P2O5/ha. Bón lân làm tăng hệ số kinh tế của cả hai giống so với không bón.

6. Giống TH 3-5, hiệu suất sử dụng phân lân (kg thóc/kg P2O5 ) cao nhất ở mức bón 90 kg P2O5/ha: vụ mùa ựạt 12,1 và vụ xuân ựạt 9,2. Giống TH 7-2, trong vụ mùa, hiệu suất sử dụng phân lân cao nhất ở mức 90 kg P2O5/ha:12,4; còn trong vụ xuân cao nhất là mức 30 kg P2O5/ha: 4,0, ở mức bón lân cao 90 và 120 kg P2O5/ha, hiệu suất sử dụng phân lân là như nhau: 2,8.

5.2. đề nghị

1. Lượng lân bón 90 kg P2O5/ha trên nền phân bón (90 kg N/ha + 90 kg K2O/ha) trong vụ mùa và (120 kg N/ha + 90 kg K2O/ha) trong vụ xuân là thắch hợp ựối với cả hai giống lúa lai TH3-5 và TH7-2.

2. Cần tiếp tục tiến hành thắ nghiệm ở cả 2 vụ Xuân và Mùa và trên nhiều vùng ựất khác ựể có xác ựịnh ựược chắnh xác hơn liều lượng lân cần bón cho từng giống.

TÀI LIU THAM KHO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Ờ Trung tâm thông tin (1998),

lúa lai kết qu và trin vng, thông tin chuyên ựề Khoa học, công nghệ

và kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn. Số 3 (TL Ờ CK).

2. Cục trồng trọt Ờ trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng trung ương (2006), kết qu kho nghim và kim nghim ging cây trng năm 2005, nhà xuất bản Nông nghiệp.

3. Cục trồng trọt Ờ trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón quốc gia (2007), kết qu kho nghim và kim nghim ging cây trng năm 2006, nhà xuất bản Nông nghiệp.

4. Nguyễn Sinh Cúc (2006), sản xuất và xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam thời kỳ 2001 Ờ 2005 và dự báo ựến năm 2010, tạp chắ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 2 Ờ tháng 8/2006. Tr 3-7.

5. Phạm Văn Cường, Phạm Thị Khuyên, Phạm Văn Diệu (2005), ảnh hưởng ca liu lượng ựạm ựến năng sutcht khô các giai on sinh trưởng năng sut ht ca mt s ging lúa lai và lúa thun, tạp chắ Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, số 5/2005. Tr. 20-26.

6. Lê Thị Minh Châu (2004), các yếu tốảnh hưởng ựến năng sut và hiu qu k thut ca sn xut lúa ti tnh Hà Tây, tạp chắ Khoa học kỹ

thuật nông nghiệp, trường đại học Nông nghệp Hà Nội, tập 2, số

1/2004. Tr. 70- 75.

7. đường Hồng Dật (2003), s tay hướng dn s dng phân bón, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

8. Nguyễn đình Giao - Nguyễn Thiện Huyên - Nguyễn Hữu Tề - Hà Công Vượng, giáo trình cây lương thc, tập 1 (Cây lúa), NXB Nông nghiệp Hà Nội.

9. Nguyễn Như Hà (2006), nghiên cu mc phân bón và mt ựộ cy thắch hp cho lúa chu hn ti Hà Giang, tạp chắ Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, số 4 + 5/2006. Tr. 135 Ờ 138.

10. Nguyễn Như Hải (2005), ựánh giá các t hp lúa lai hai dòng mi chn to, tạp chắ Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, số 4/2005.

11. Chu Văn Hách, Nguyễn Thị Hồng Nam, Hồ Trắ Dũng, Lê Ngọc Diệp (2006), phn ng vi phân ựạm ca các ging lúa cao sn, tạp chắ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 2 Ờ tháng 5/2006. Tr.14-16. 12. Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Lân, Lê Sỹ Lợi (2008), nghiên cu

xác ựịnh liu lượng và hiu qu s dng ựạm ca ging lúa Vit Lai 20 cy v Xuân trên ựất dc t pha cát tnh Thái Nguyên, tạp chắ Khoa học và công nghệ, trường đại học Thái Nguyên, số 3(47) tập 2/2008. Tr.67- 70

13. Nguyễn Văn Hoan (2000), lúa lai và k thut thâm canh, nhà xuất bản Nông nghiệp Ờ Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Hoan (2004), Cm nang cây lúa, NXB Nông nghiệp 15. Nguyễn Thị Lan (2005), hiu qu ca lân ựến mt s ch tiêu sinh

trưởng và năng sut lúa mùa ti tnh Hà Tây, tạp chắ Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, số 2/2005. Tr. 20- 23.

16. Nguyễn Thị Lan (2006), nghiên cu nh hưởng ca Kali ựến mt s

khoa học hội thảo: Khoa học công nghệ quản lý nông học vì sự phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam. Tr. 264 Ờ 268

17. Nguyễn Thị Lan, đỗ Thị Hường, Nguyễn Văn Thái (2007), nghiên cu

nh hưởng ca ựạm ựến mt s ch tiêu sinh trưởng, phát trin và năng sut lúa ti huyn Phúc Th,tnh Hà Tây (cũ), tạp chắ Khoa học kỹ

thuật nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập V, số

1/2007. Tr.8-12.

18. Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Văn Duy (2009), xác ựịnh lượng ựạm và kali bón thắch hp cho lúa Xi 23 trong v xuân ti huyn Thch Hà, Tnh Hà Tĩnh, tạp chắ Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập 7 số 5/2009. Tr.585-594

19. Nguyễn Thị Lan, đỗ Thị Hường (2009), xác ựịnh liu lượng ựạm viên nén bón cho lúa ti Thái Bình và Hưng Yên, tạp chắ Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, trường đại học Nông nghệp Hà Nội, tập 7, số 2/2009. Tr. 152 - 158.

20. Nguyễn Thị Lân, Nguyễn Thế Hùng, Lê Sỹ Lợi, Lê Tất Khương (2008), xác ựịnh lượng ựạm bón thúc òng cho lúa v xuân ti Thái Nguyên da trên cơ sở ựánh giá tình trng dinh dưỡng ựạm ca cây thông qua thang màu sc lá, tạp chắ Khoa học và công nghệ, trường

đại học Thái Nguyên, số 2(46) tập 1/2008. Tr.131-134.

21. Nguyễn Thị Lân, Nguyễn Thế Hùng, Lê Sỹ Lợi, Lê Tất Khương, Hoàng Văn Phụ (2008), s dng máy o ch s dip lc ựể xác ựịnh lượng ựạm bón cho lúa v Xuân vào thi k làm òng ti Thái Nguyên, tạp chắ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 6 Ờ tháng 6/2008. Tr.17-20.

22. Vũ Văn Liết, Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, Trần Thị Minh Ngọc (2009), kết quảựánh giá mt s t hp lúa lai mi, tạp chắ Khoa

học kỹ thuật nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập 7, số 2/2009. Tr. 158 Ờ 165.

23. Nguyễn Văn Luật (2007), sn xut lúa Vit Nam ựầu thế k 21, tạp chắ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 1 + 2 Ờ tháng 2/2007. Tr. 4 -5 và 20.

24. Trần Duy Quý (2002), cơ s di truyn và công ngh sn xut lúa lai,

nhà xuất bản Nông nghiệp Ờ Hà Nội.

25. Nguyễn Khắc Quỳnh, Ngô Thị Thuận (2006), sn xut lúa lai thương phm Vit Nam, tạp chắ Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, số 4 + 5/2006. Tr. 303 Ờ 312.

26. Nguyễn Khắc Quỳnh (2006), nghiên cu và phát trin lúa lai M,

tạp chắ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 9/2006. Tr.70 - 73.

27. Trần Thanh Sơn (2008), nghiên cu nh hưởng ca liu lượng phân

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lượng lân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống lúa TH3 5 và TH7 2 tại gia lâm, hà nội (Trang 88 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)