KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm bệnh lý chứng xeton huyết của bò sữa cao sản trên đàn bò nuôi tại hà nội và vùng phụ cận (Trang 77 - 82)

5.1 KẾT LUẬN

Từ những kết quả nghiên cứu trên chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Khẩu phần ăn của bò sữa ựang khai thác ựược nuôi tại Hà Nội và vùng phụ cận thường bị mất cân ựối thiếu hụt về năng lượng và giá trị dinh dưỡng so với yêu cầu ựơn vị thức ăn bò.

2. Tỷ lệ bò sữa mắc chứng xeton huyết bình quân ở cả 3 vùng là 28,51 %. Tỷ lệ này có sự khác nhau giữa 3 vùng. Trong ựó ựàn bò nuôi tại Bắc Giang có tỷ lệ mắc chứng xeton huyết cao nhất (51,6%) tiếp ựến là ựàn bò nuôi tại Vĩnh Phúc (37,5%) cuối cùng là Hà Nội (22,7%).

3. Chứng xeton huyết ở bò sữa ảnh hưởng lớn tới một số chỉ tiêu huyết học: - Số lượng hồng cầu của bò sữa mắc chứng xeton huyết là 6,43 ổ 0,21 triệu/mm3 máu thấp hơn số lượng hồng cầu của bò khoẻ bình thường là 1,05 triệu/mm3 máu (7,48 ổ 0,12 triệu/mm3 máu).

- Tỷ khối hồng cầu ở bò sữa khỏe trung bình là 33,97 ổ 0,88%, khi bò sữa mắc chứng xeton huyết tỷ khối huyết cầu trung bình giảm xuống còn 32,40 ổ 0,93%, thấp hơn so với bò khỏe 1,57%.

- Hàm lượng huyết sắc tố trung bình trên bò khỏe là 11,89 ổ 0,15 g% Hàm lượng huyết sắc tố trung bình ở bò mắc chứng xeton huyết là 10,78 ổ 0,23 g%, giảm so với bò khỏe 1,11 g%.

- Lượng huyết sắc tố trung bình của hồng cầu và Nồng ựộ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu ở bò mắc chứng xeton giảm ựi rõ rệt so với bò khoẻ từ 23,41ổ1,30 Pg còn 18,30ổ0,82 Pg; 46,80ổ4,63 giảm còn 37,51ổ1,20

- Số lượng bạch cầu trung bình ở bò sữa khỏe mạnh là 8,06 ổ 0,80 nghìn/mm3 máu, ở bò sữa mắc chứng xeton huyết số lượng bạch cầu trung bình là 7,20 ổ 0,14 nghìn/mm3 máu, như vậy số lượng bạch cầu ở bò mắc bệnh giảm so với bò khỏe 0,86 nghìn/mm3 máụ

- độ dự trữ kiềm trong máu bò khỏe mạnh trung bình là 623,30ổ 25,10 mg%, nhưng ựối với bò mắc chứng xeton ựộ dự trữ kiềm trong máu chỉ còn 316

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 68

ổ 20,30 mg%, giảm so với bò khỏe 307,3 mg%.

- Hàm lượng ựường huyết trung bình của bò sữa mắc chứng xeton là 3,02 ổ 0,06 mmol/lit thấp hơn 1,05 mmol/lit so với nhóm bò sữa khỏe mạnh (4,07 ổ 0,04 mmol/lit ).

- pH máu của bò mắc chứng xeton huyết có biến ựổi về hướng axit yếu (pH giảm). Từ 7,36 ổ 0,11 ở bò khoẻ giảm xuống còn 6,90 ổ 0,23

3. Sản lượng sữa của những bò mắc chứng xeton huyết giảm thấp hơn nhiều so với bò khỏe vắ dụ theo dõi sản lượng sữa của bò ngày 15/4/2010 là:19,65 ổ 2,27; bò mắc xeton là:16,97 ổ 0,91.

4. Hàm lượng các thể xeton trong máu, trong sữa, trong nước tiểu ở bò mắc chứng xeton huyết tăng gần gấp ựôi so với bò khoẻ. Từ 1,47 ổ0,03 mmol/lit; 0,15 ổ 0,03mmol/lit; 0,45 ổ 0,02mmol/lit ở bò khoẻ tăng lên 1,68ổ0,02 mmol/lit; 0,36 ổ 0,05mmol/lit; 1,56 ổ 0,03mmol/lit ở bò mắc chứng xeton huyết.

5. Trong 2 phác ựồ ựiều trị thử nghiệm ựều cho hiệu quả cao, nhưng phác ựồ II cho hiệu quả ựiều trị cao hơn và thời gian bò hồi phục nhanh hơn.Cụ thể các ngày ựiều trị ở phác ựồ II: Hàm lượng xeton trong máu, trong sữa, trong nước tiểu lần lượt giảm từ 1,45 ổ0,02mmol/lit ; 0,13 ổ 0,02 mmol/lit; 0,47 ổ 0,01mmol/lit ở ngày thứ ựiều trị thứ 6 và ựạt chỉ tiêu sinh lý ở ngày thứ 7 ựiều trị. Ở phác ựồ I gần như không còn xuất hiện xeton trong máu, sữa, trong nước tiểu và ựạt chỉ tiêu sinh lý ở ngày ựiều trị thứ 7.

5.2 đỀ NGHỊ

Qua thời gian thực tập chúng tôi nhận thấy tình hình bò sữa mắc bệnh về rối loạn trao ựổi chất là tương ựối cao, khi bò mắc bệnh sẽ gây ảnh hưởng lớn tới hiệu quả kinh tế. Bò mắc bệnh làm giảm sản lượng và chất lượng sữạ

Với kết quả khiêm tốn ựã thu ựược trong thời gian thực tập, chúng tôi xin phép ựược ựưa ra một số ựề nghị.

- Thường xuyên tổ chức mở các lớp tập huấn về kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc bò sữa ựang trong thời gian khai thác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 69

- đối với các xắ nghiệp chăn nuôi bò sữa tập trung nên thường xuyên kiểm tra các test thử xeton trong sữa, nước tiểụ

- Cần áp dụng biện pháp kỹ thuật trong phòng và trị bệnh xeton huyết ở bò sữa gồm:

* Phòng bệnh:

+ Cân ựối khẩu phần ăn cho bò sữa theo sản lượng sữạ Theo dõi và bổ sung liên tục nhằm cung cấp ựầy ựủ năng lượng cho con vật.

+ định kỳ hoặc khi thay ựổi khẩu phần ăn nên có kế hoạch kiểm tra bệnh xeton huyết cho ựàn bò bằng kắt chẩn ựoán nhanh xeton-test ựể chủ ựộng kiểm soát, phát hiện bệnh sớm, có biện pháp phòng, trị kịp thờị

+ Kết hợp với các biện pháp tổng hợp khác như vệ sinh chuồng trại, cho gia súc vận ựộngẦ, thường xuyên mở các lớp tập huấn về kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng và cách chế biến, bảo quản thức ăn nuôi bò sữa cho người chăn nuôị Cung cấp tài liệu cho người chăn nuôi ựể giúp họ hiểu biết thêm về bệnh rối loạn trao ựổi chất của bò sữa liên quan ựến khẩu phần ăn.

* Trị bệnh:

Khi bò bị bệnh cần ựiều trị sớm theo hai phác ựồ mà chúng tôi thử nghiệm

Cần nghiên cứu cung cấp thêm các phương pháp và trang thiết bị giúp cho việc chẩn ựoán bệnh xeton huyết ựược nhanh chóng. Cụ thể là nghiên cứu sản xuất kắt chẩn ựoán nhanh bệnh xeton huyết qua nước tiểu và sữa (xeton- test) ựể có thể sử dụng phổ cập tại các ựịa phương giúp phòng và ựiều trị bệnh xeton huyết mang lại hiệu quả caọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO Ạ Tài liệu tham khảo trong nước

1. Nguyễn Văn Bình, Trần Văn Tường (2007), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị

2. Bộ NN&PTNT (2003), Báo cáo kết quả 2 năm thực hiện chương trình phát triển bò sữa theo -Qđ 167/2001/Qđ- TTg của thủ tướng chắnh phủ.

3. đinh Văn Cải (2009), Nghiên cứu và phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam.

4. Cục Chăn nuôi ỘTình hình chăn nuôi bò sữa 2001- 2005 và ựịnh hướng

phát triển giai ựoạn 2006-2015Ợ .

5. N.V. Kurilov- ẠP. Krotkova (1979) Sinh lý và hóa sinh tiêu hóa của ựộng

vật nhai lại. Nxb khoa học & Kỹ thuật (Bản dịch của Trần Cừ, Nguyễn

Thanh Dương, Nguyễn Phước Nhuận )

6. Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý gia súc, Nxb Nông thôn, Hà Nội, tr 263-268.

7. Nguyễn Quốc đạt (1996), Một số chỉ tiêu về giống của ựàn bò cái lai (Holstein Friesian x Sindhy) hướng sữa nuôi tại Thành phố Hồ Chắ Minh. Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp

8. Vũ Duy Giảng (1983),thức ăn bổ sung cho gia súc, Nxb Nông nghiệp

9. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bá, Lê đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chắ Cương, Nguyễn Hữu Văn (2008), Dinh dưỡng và thức ăn cho bò, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

10. Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb,

đại học Ờ Trung học chuyên nghiệp

11. Nguyễn Văn Kiệm, Nguyễn Văn Kình, Nguyễn Bá Mùi (2005), Hoá sinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 71

12. Nguyễn Văn Kiệm (1999), Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa và

sức sản xuất góp phần ựánh giá thực trạng ựàn bò HF nuôi tại Mộc Châu Ờ Sơn La . Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp

13. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1999), Chẩn ựoán lâm sàng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

14. Vũ Văn Nội, Phạm Kim Cương, Vũ Chắ Cương (2002) Giống bò sữa thắch hợp cho các tỉnh phắa Bắc, các biện pháp giải quyết. Chuyên ựề

khoa học

15. Orskov, ẸR. (1998), Nuôi dưỡng gia súc nhai lại những nguyên lý cơ

bản và thực hành (Phạm Kim Cương và Nguyễn Mạnh Dũng dịch).

16. Phillips, W.D; Chilton, T.J. (2003), Sinh học (Nguyễn Bá, Nguyễn Mộng Hùng, Trịnh Hữu Hằng, Hoàng đức Cự, Phạm Văn Lập, Nguyễn Xuân Huấn và Mai đình Yên dịch), Nxb Giáo Dục, Hà Nộị

17. Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch (2002), Khai thác sữa năng suất

- chất lượng - vệ sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị

18. Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch (2003), Thức ăn và nuôi dưỡng

bò sữa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị

19. Phùng Quốc Quảng (2005), Nuôi bò sữa năng suất cao hiệu quả lớn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị

20. Duanẹ , N. R, Grant, R. (2001), Sức khỏe của bò sữa và các bệnh trao ựổi

chất liên quan ựến các yếu tố dinh dưỡng (đỗ Kim Tuyên dịch).

21. Phạm Ngọc Thạch, Hồ Văn Nam, Chu đức Thắng (2006), Bệnh nội khoa

gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị

22. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học ựộng vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị

23. Lê Khắc Thận, Nguyễn Thị Phức Nhuận (1974), Sinh hóa ựộng vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr502-507.

24. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 72

25. Théwis, Ạ (2002), Dinh dưỡng bò sữa (Vũ đình Tôn dịch), Hợp tác ựại học (CUI) sách do dự án Bỉ tài trợ.

26. Nguyễn Xuân Trạch (2003), Khuyến nông chăn nuôi bò sữa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị

27. Nguyễn Xuân Trạch (2005), ỘBệnh bò sữa liên quan ựến nuôi dưỡng và

chăm sócỢ, Báo Nông nghiệp Việt Nam, (3)

28. Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2006), Giáo trình chăn

nuôi trâu bò, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị

29. Nguyễn Văn Tưởng, Sumillin, ỊS (1990), ỘSổ tay thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt NamỢ.

30. Chu Văn Tường (1983), điều trị bệnh trẻ em (tập I), Nxb Y học, Hà Nội,

tr.149-153

31. Viện Thú y Quốc Gia (2002), ỘCẩm nang chẩn ựoán tiêu chuẩn về các bệnh ở gia súc Việt NamỢ, Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm bệnh lý chứng xeton huyết của bò sữa cao sản trên đàn bò nuôi tại hà nội và vùng phụ cận (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)