Sản lượng sữa và chất lượng sữa của bò mắc chứng xeton huyết

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm bệnh lý chứng xeton huyết của bò sữa cao sản trên đàn bò nuôi tại hà nội và vùng phụ cận (Trang 45)

3. đỐI TƯỢNG Ờ NỘI DUNG Ờ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨỤ

3.3.7Sản lượng sữa và chất lượng sữa của bò mắc chứng xeton huyết

3.3.8 Xây dựng phác ựồ ựiều trị thử nghiệm.

3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.1 điều tra thực trạng chăn nuôi, tỷ lệ thức thô xanh và thức ăn tinh trong khẩu phần ăn bò sữa: bằng phiếu ựiều tra và phỏng vấn trực tiếp các nông hộ khẩu phần ăn bò sữa: bằng phiếu ựiều tra và phỏng vấn trực tiếp các nông hộ cũng như chủ trang trại chăn nuôi bò sữa cùng với số liệu thống kê của phòng kỹ thuật. Chúng tôi xây dựng tiêu chắ ựiều tra như: giống, khẩu phần ăn trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36

từng giai ựoạn cho sữa, chế ựộ nuôi dưỡng, sản lượng sữa, chu kỳ tiết sữa, các bệnh xảy ra trên ựàn bò sữa,Ầ

3.4.2 Phương pháp lấy mẫu phân tắch

Chúng tôi tiến hành lấy mẫu một cách ngẫu nhiên trên các ựàn bò khai thác sữa và ựàn bò ựang có chửa ở giai ựoạn cuối tại một số nông hộ và trang trại chăn nuôi bò sữa thuộc Hà Nội, Bắc Giang, Vĩnh Phúc. Việc lấy mẫu cần phải chia làm nhiều ựợt ựể ựảm bảo thời gian tiến hành. Các mẫu ựược lấy bao gồm:

* đối với mẫu máu: lấy trực tiếp ở tĩnh mạch cổ hoặc gốc ựuôi bò, ựược bảo quản với chất chống ựông máu (Heparin) ở nhiệt ựộ 2 - 40C.

* đối với mẫu nước tiểu: lấy trực tiếp từ bàng quang bằng ống thông niệu ựạo và nước tiểu ựược bảo quản ở ựiều kiện lạnh.

* đối với mẫu sữa: lấy trực tiếp từ bầu sữa qua vắt trực tiếp, mỗi một mẫu sữa lấy trên một con bò ựược vắt ắt nhất từ 2 núm vú.

3.4.3 Phương pháp phân tắch mẫu

- Xác ựịnh chỉ tiêu máu ở bò sữa mắc chứng xeton huyết bằng máy huyết học 18 chỉ tiêu ( Hemascrin 18).

- Xác ựịnh hàm lượng xeton trong nước tiểu bằng máy xét nghiệm nước tiểu 11 chỉ tiêụ

- Xác ựịnh hàm lượng xeton trong sữa bằng test thử (Xetontest). - Xác ựịnh hàm lượng ựường huyết bằng máy Glucometter.

- Xác ựịnh ựộ dự trữ kiềm trong máu bằng phương pháp Nevodop. Trong nước tiểu người ta làm test thử phản ứng nhanh ựể xác ựịnh sự có mặt của axit axetoaxetic có trong nước tiểu, tùy vào mức ựộ ựổi màu của kit thử mà người ta xác ựịnh ựược hàm lượng của nó trong nước tiểu như sau:

Ớ (-) : Neg Ớ (+) : 1,5 (1+)

Trong sữa người ta làm test phản ứng nhanh ựể xác ựịnh sự có mặt của axit β- hydroxybutyric có trong sữa, tùy vào mức ựộ ựổi màu của kit thử mà người ta xác ựịnh ựược hàm lượng của nó trong sữạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37

3.4.4 Xây dựng phác ựồ ựiều trị thử nghiệm

Trên cơ sở xác ựịnh tỷ lệ thức ăn thô xanh và thức ăn tinh trong khẩu phần thức ăn; các biểu hiện lâm sàng cũng như sự thay ựổi các chỉ tiêu huyết học; hàm lượng các thể xeton trong máu, trong sữa và trong nước tiểu ở bò mắc bệnh chúng tôi xây dựng 2 phác ựồ ựiều trị thử nghiệm.

Với 79 bò mắc bệnh xeton huyết (những bò này có cùng mức ựộ bệnh) và ựược chia làm 2 lô ựể thử nghiệm với 2 phác ựồ ựiều trị.

Lô I (40 con) ựiều trị theo phác ựồ I Lô 2 (39 con) ựiều trị theo phác ựồ II Phác ựồ ựiều trị I

1. Glucose 30%: số lượng dịch truyền ựược tắnh theo công thức 2. Lactat- Ringer: số lượng dịch truyền ựược tắnh theo công thức 3. Dexamethason 1% 1,5 ml/con/ngày, tiêm bắp

Liệu trình: 7 ngày liên tục

Lượng nước cần bổ sung cho cơ thể bò mắc bệnh, chúng tôi tắnh toán theo công thức của Daniel Darrow [30]; [39].

Số lượng nước

cần trong 24 giờ (ml) =

Số lượng nước ựã mất gây nên các triệu chứng mất nước trên lâm sàng + Số lượng nước cần thiết cho nhu cầu sinh lý (40-60ml/kg/ngày) + Số lượng nước tiếp tục mất (do ỉa chảy) Trong ựó:

Số lượng ựã mất = trọng lượng cơ thể x % mất nước x 1000.

Phác ựồ ựiều trị II: chúng tôi cũng sử dụng thuốc như phác ựồ I, nhưng kết hợp với ựiều chỉnh khẩu phần ăn cho phù hợp với thể trọng cơ thể, năng suất sữa hiện tại và tỷ lệ mỡ trong sữa [59]. Thức ăn tinh ựược ựiều chỉnh tương ựương 0,5kg/lắt sữa và thức ăn thô xanh trung bình 30kg/con/ngàỵ

Song song với việc ựiều chỉnh khẩu phần ăn chúng tôi kết hợp sử dụng thuốc Natri bicacbonat với liều 100-150 g/con. Hòa tan với 1000ml nước cho uống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38

học trên máy vi tắnh theo chương trình excel.

+ Giá trị trung bình (X ):

+ Sai số của số trung bình (mx):

=ổ (n>30)

n S x

m X

Số con bị mắc chứng xeton huyết Tỉ lệ bò mắc chứng xeton huyết (%) =

Tổng số con theo dõi x 100 ( 30) 1 ≤ − ổ = n n S x m X n x n x x x X + + + n = ∑ i = 1 2 ...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TẠI HÀ NỘI VÀ CÁC VÙNG PHỤ CẬN PHỤ CẬN

4.1.1 Cơ cấu ựàn bò sữa hiện ựang ựược nuôi tại Hà Nội và các vùng phụ cận

để biết ựược thực trạng chăn nuôi bò sữa liên quan ựến chứng xeton huyết trên ựàn bò tại Hà Nội và các vùng phụ cận chúng tôi xây dựng các tiêu chắ ựiều trạ đồng thời tiến hành ựiều tra cơ cấu ựàn bò hiện ựang ựược nuôi tại Hà Nội và các vùng phụ cận. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Cơ cấu ựàn bò sữa ựược nuôi tại Hà Nội và các vùng phụ cận năm 2010

Hà nội Bắc giang Vĩnh Phúc

Cơ cấu ựàn bò

Số con Tỷ lệ con Số Tỷ lệ con Số Tỷ lệ

Bò ựang trong giai ựoạn khai thác sữa (con) 3760 57,62 25 53,19 1203 50,39 Bò trong giai ựoạn chửa kỳ cuối (con) 1727 26,46 6 12,76 873 36,57 Bò trong giai ựoạn cạn sữa (con) 413 6,32 2 4,25 126 5,28

Bê (con) 625 9,57 14 29,78 185 7,75

Tổng 6525 100 47 100 2387 100

Kết quả bảng 4.1. cho thấy tổng số ựàn bò sữa hiện ựang ựược nuôi tại Hà Nội và các vùng phụ cận năm 2010 có sự khác nhau trong ựó tổng số bò sữa ựược nuôi tại Hà Nội là nhiều nhất (6525 con), tiếp ựến là ựàn bò sữa ựược nuôi tại Vĩnh Phúc (2387 con) và cuối cùng là ựàn bò sữa nuôi tại Bắc Giang (47 con).

Số bò sữa tại Hà Nội ựược nuôi tập trung ở 2 vùng là Ba Vì và Phù đổng (Gia Lâm). Chắnh vì vậy mà Sở NN & PTNT ựã và ựang xây dựng thương hiệu sữa Ba Vì, Phù đổng ựể tạo thế và ựiều kiện cho các doanh nghiệp cũng như các nông hộ chăn nuôi bò sữa phát triển. Ngoài việc quan tâm nâng cao số lượng và chất lượng ựàn bò sữa ở 2 vùng trên, Hà Nội còn ựầu tư phát triển tại các tiểu vùng như Phượng Cách (Quốc Oai), Phương đình (đan Phượng)... Theo tắnh toán của ông Tạ Văn Tường - Giám ựốc Trung tâm phát triển Chăn nuôi gia súc lớn Hà nội với diện tắch ựất bãi từ 20-30ha, các ựịa phương trên hoàn toàn có thể

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40

phát triển ựàn bò sữa lên tới 1.000-2.000 con trong năm 2010.

Số bò sữa tại Bắc Giang ựược nuôi rải rác tại các nông hộ ở các huyện Việt Yên, Tân Yên, Lạng Giang,Ầ Qua ựiều tra chúng tôi thấy sở dĩ tổng số bò sữa tại Bắc Giang còn ắt là do kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa chưa nhiềụ Mặt khác các hộ chăn nuôi bò sữa vẫn chưa tìm ựược ựầu ra cho sản phẩm của mình.

Ở Vĩnh Phúc trong những năm gần ựây chăn nuôi bò sữa cũng gặp không ắt khó khăn về ựầu ra cho việc tiêu thụ sữa tươi trên ựịa bàn. Vắ dụ ựầu năm 2010 chủ một trang trại chăn nuôi bò sữa và thu mua sữa bò tươi tại xã Trung Nguyên, Yên Lạc (Vĩnh Phúc) ựã phải ựổ ựi 7 tấn sữa xuống hầm biogas.

Kết quả bảng 4.1 cũng cho thấy, cơ cấu ựàn bò sữa nuôi tại Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Giang có sự khác nhau và ngay tại một vùng cơ cấu ựàn bò sữa cũng có sự khác nhaụ Tuy nhiên tổng số bò ựang trong thời gian khai thác ở các vùng vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Cụ thể ở Hà Nội là 3760 con chiếm tỷ lệ 57,62%; ở Bắc giang là 25 con chiếm tỷ lệ 53,19 % ; ở Vĩnh Phúc là 1203 con chiếm tỷ lệ 50,39%. Số lượng bò ựang khai thác tăng lên ựiều ựó chứng tỏ sản lượng sữa cũng tăng lên góp phần giải quyết nhu cầu tiêu thụ sữa của người tiêu dùng.

4.1.2 Thực trạng chăn nuôi bò sữa ở Hà Nội và các vùng phụ cận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để biết ựược thực trạng chăn nuôi bò sữa tại các cơ sở trên chúng tôi xây dựng các tiêu chắ cho phiếu ựiều tra như: giống, tuổi, trọng lượng, khẩu phần ăn, các bệnh liên quan ựến bò sữa,... sau khi xây dựng các tiêu chắ ựiều tra, chúng tôi tiến hành ựiều tra bằng phát phiếu ựiều tra và phỏng vấn trực tiếp với tổng số 277 phiếu tương ứng 277 con bò sữa thuộc 3 vùng, trong ựó: Hà Nội có 198 phiếu, Bắc giang 31 phiếu, Vĩnh Phúc 48 phiếụ

* Tại Hà Nội chúng tôi phát phiếu và phỏng vấn trực tiếp chủ trang trại ở những xắ nghiệp chăn nuôi bò sữa và các hộ chăn nuôi bò sữa thuộc huyện Gia Lâm, huyện đông Anh, Ba Vì.

* Tại Bắc Giang chúng tôi phát phiếu và phỏng vấn trực tiếp chủ trang trại ở các hộ chăn nuôi bò sữa thuộc huyện Việt Yên, Tân Yên, Lạng Giang

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41

* Tại Vĩnh Phúc chúng tôi phát phiếu và phỏng vấn trực tiếp chủ trang trại ở các hộ chăn nuôi và xắ nghiệp chăn nuôi bò sữa thuộc huyện: Vĩnh Tường, Vĩnh Yên, Tam đảọ

Công việc phát phiếu ựiều tra hoàn toàn theo phương pháp ngẫu nhiên. Kết quả ựược trình bày trong bảng 4.2.

Giống bò sữa hiện nay ựang nuôi tại Hà Nội và các tỉnh lân cận chủ yếu vẫn là các giống bò thuần HF và bò lai 2 máu, 3 máụ Tại Hà Nội và Vĩnh Phúc 100% là bò thuần và bò lai ựược thuần hóạ Riêng tại Bắc Giang có 74,19% là bò thuần nhập ngoại, và chỉ có 25,81% là bò thuần và bò lai sind tại Việt Nam. Phải chăng với trình ựộ chăn nuôi của các nông hộ ở ựây chưa có kinh nghiệm nên việc mở rộng và phát triển ngành chăn nuôi bò sữa vẫn còn hạn chế chưa phát triển về chiều rộng lẫn chiều sâụ

Sản lượng sữa trung bình hiện tại theo kết quả ựiều tra cho thấy: cao nhất ở ựàn bò sữa Vĩnh Phúc (19,7 lắt/ngày), Hà Nội (19,3 lắt/ngày). Trong khi ựó ựàn bò sữa nuôi tại Bắc Giang chỉ ựạt 9,3 lắt/ngày, thấp hơn rất nhiều so với hai ựịa phương trên. Trong quá trình ựiều tra chúng tôi nhận thấy Hà Nội và Vĩnh Phúc là những vùng có bò cho sản lượng sữa cao là do nghề chăn nuôi bò sữa phát triển lâu ựời trong thực tế ở những vùng này ựôi khi có những con bò sữa cho sản lượng sữa lên tới 40 kg/con/ngàỵ Trái lại Bắc Giang là một tỉnh miền núi, dân cư thưa thớt nghề chăn nuôi bò sữa mới chỉ bắt ựầu từ năm 2008 ựến nay nên người chăn nuôi thiếu cả kinh nghiệm lẫn vốn ựầu tư. Hơn nữa lượng sữa hàng ngày không có nơi tiêu thụ, thức ăn cho bò còn thiếu, do ựó người chăn nuôi ở ựây thực sự nản chắ với nghề chăn nuôi bò sữạ

Thời gian khai thác sữa trung bình cho một chu kỳ khai thác: ở ựàn bò nuôi tại Vĩnh Phúc là 320 ngày, dài hơn so với bình thường 20 ngàỵ Trong khi ựó ở ựàn bò sữa nuôi tại Hà Nội là 300 ngày và ựặc biệt ở Bắc Giang là 234 ngàỵ Sở dĩ có sự sai khác nhau về chu kỳ khai thác sữa của ựàn bò ở các ựịa phương này theo chúng tôi là do kinh nghiệm chăn nuôi cũng như sự hiểu biết về bò sữa của người dân thuộc các tỉnh có sự khác nhaụ đặc biệt là người dân tỉnh Bắc giang còn thiếu những kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa và chưa biết khai thác hết tiềm năng trong chăn nuôi bò sữạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42

Bảng 4.2. Thực trạng chăn nuôi bò sữa tại Hà Nội và các vùng phụ cận trong 6 tháng ựầu năm 2010

Hà Nội Bắc giang Vĩnh Phúc TT Tiêu chắ ựiều tra

N X % n X % n X %

1 Giống 198 198 31 48

Thuần nhập ngoại 0 0 23 74,19 0 0

Thuần sinh tại Việt Nam 167 84,34 8 25,81 20 41,67

Bò lai tại Việt Nam 31 15,65 0 0 28 58,33

2 Tuổi bình quân của bò sữa 198 4,7 31 5,5 48 4,9

3 Tổng sản lượng sữa/chu kỳ 198 3707 31 3365 48 6232

4 Sản lượng sữa hiện tại 198 19,3 31 9,3 48 19,7

5 Thời gian khai thác sữa/chu kỳ 198 300 31 234 48 310

6

Sản lượng sữa bình quân

Thời kỳ cao nhất/ngày 198 17,5 31 12,5 48 22,6

7

Sản lượng sữa bình quân

Thời kỳ thấp nhất/ngày 198 8,2 31 5,6 48 6,4

8 Kỹ thuật vắt sữa 198 31 48

Bằng máy 156 78,78 26 83,87 48 36 75,00

Bằng tay 42 21,21 5 16,12 48 12 25,00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Cân ựối khẩu phần ăn hàng ngày 198 31 48

Không tự cân ựối, cho ăn tùy tiện 83 41,91 12 38,7 2 4,16

Cân ựối theo kinh nghiệm 65 32,82 14 45,16 38 79,16

Cân ựối theo cộng sự khoa học 50 25,25 5 16,12 8 16,67

10 Các bệnh thường gặp 198 31 48

Viêm vú 16 8,08 19 61,2 5 10,41

Viêm khớp 31 1,65 2 6,45 8 16,67

Sát nhau 4 2,02 4 12,90 9 18,75

Bệnh RL trao ựổi chất 45 22,72 16 51,6 22 45,83

11 Khẩu phần ăn bình quân(kg/ngày) 198 31 48

Thức ăn thô xanh 37,1 87,91 39,7 87,11 42,4 83,10

Thức ăn tinh 4,5 10,67 5,6 12,28 8,36 16,39

Thức ăn giầu ựạm 0,49 1,16 0,12 0,26 0,26 0,51

Premix-khoáng 0,12 0,28 0,15 0,32 ựá liếm

Cộng 42,21 100 45,57 100 51,02 100

12 X(bq)kg thức ăn thô xanh/lắt sữa 198 3,14 45 3,75 50 2,47

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43

Qua kết quả tỷ lệ mắc các bệnh ở bò sữa của 3 vùng chúng tôi nhận thấy: bệnh do rối loạn trao ựổi chất chiếm tỷ lệ cao nhất (22,7%; 51,6%; 45,83%) tiếp ựến là bệnh viêm khớp và bệnh viêm vú cuối cùng là sát nhaụ Theo chúng tôi nguyên nhân gây ra các bệnh về khớp ở bò sữa có thể do bò ắt ựược vận ựộng và chuồng trại không ựảm bảo vệ sinh. Bệnh viêm vú là bệnh khá phổ biến trong chăn nuôi bò sữa, chỉ một trong những khâu vắt sữa không ựảm bảo vệ sinh cũng làm cho nguy cơ của bệnh tăng lên. Qua ựiều tra thực tế chúng tôi thấy ở Bắc Giang người chăn nuôi bò chủ yếu vắt sữa bằng tay không có sát trùng núm vú trước và sau khi vắt, không vắt kiệt sữa sau mỗi lần vắt, do ựó tỷ lệ bệnh viêm vú ở ựây chiếm tỷ lệ cao (61,2%).

Tỷ lệ thức ăn trong khẩu phần ăn bình quân trong ngày của bò ở 3 vùng có sự khác nhau rõ rệt: ở ựàn bò sữa của tỉnh Vĩnh Phúc, tỷ lệ thức ăn thô xanh và thức ăn tinh có sự cân ựối phù hợp với sản lượng sữa của bò hiện tại ựang cho sữa cứ 0,4 kg cám hỗn hợp/1kg sữa khai thác và trung bình 2,47 kg thức ăn thô xanh/kg sữa khai thác. đàn bò sữa tại tỉnh Bắc Giang và Hà Nội, trong khẩu phần thức ăn thiếu cả thức ăn tinh lẫn thức ăn thô xanh so với yêu cầu thực tế. Kết quả bảng 4.2 ta cho thấy khẩu phần ăn bình quân hàng ngày giữa thức ăn thô xanh, thức ăn tinh và thức ăn giầu ựạm cho ựàn bò của các ựịa phương ựều

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm bệnh lý chứng xeton huyết của bò sữa cao sản trên đàn bò nuôi tại hà nội và vùng phụ cận (Trang 45)