Tình hình chăn nuôi và thú yở Lâm ñồ ng.

Một phần của tài liệu Khảo sát một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò tại lâm đồng từ năm 2004 2009 và đánh giá hiệu quả sử dụng của vacxin (Trang 63 - 68)

3.1.2.1. Tình hình chăn nuôi ở Lâm ựồng từ 2004 -2009.

Trong những năm qua, ngành chăn nuôi ở Lâm ựồng ựược nhà nước và chắnh quyền ựịa phương quan tâm hỗ trợ tắch cực thông qua các chương trình dự án như: Dự án phát triển ựàn bò sữa, dự án phát triển ựàn dê, ựầu tư hỗ trợ vốn cho ựồng bào dân tộc thiểu số phát triển chăn nuôi, hỗ trợ tiền mua giống cho các hộ chăn nuôi gia cầm...Chắnh vì vậy ựã có những giai ựoạn ngành chăn nuôi ựạt tốc ựộ phát triển rất nhanh cả về số lượng và chất lượng ựàn. Các mô hình chăn nuôi tiên tiến ựã hình thành và phát triển. Các trang trại với quy mô từ 50 con trâu, bò trở lên xuất hiện ngày càng nhiều. Chăn nuôi ựã mang tắnh chất sản xuất hàng hóa. Các giống bò sữa, bò thịt, giống lợn ựược nhập từ nước ngoài ựể cải tạo chất lượng ựàn giống. Tuy nhiên một vài năm trở lại ựây do tình hình dịch bệnh tại Lâm ựồng và các tỉnh lân cận diễn ra khá phức tạp. Có những thời ựiểm do ảnh hưởng của dịch bệnh sản phẩm làm ra không tiêu thụựược làm cho người dân lo ngại, thu hẹp quy mô sản xuất, các trang trại không muốn ựầu tư phát triển thêm chắnh vì vậy làm cho tổng ựàn gia súc, gia cầm giảm mạnh.

Số liệu khảo sát tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm tại Lâm ựồng từ năm 2004-2008 ựược trình bày ở bảng 3.2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...54

Bng 3.2: S lượng àn gia súc gia cm nhng năm gn ây

Qua bảng 3.2. chúng ta thấy ựối với ựàn gia súctrong giai ựoạn 2004- 2006 có tốc ựộ tăng ựàn rất nhanh nhưng ựến năm 2007 do ảnh hưởng của dịch bệnh LMLM và giá cả thị trường, người chăn nuôi thu hẹp quy mô sản xuất làm cho tổng ựàn gia súc giảm mạnh. đối với ựàn gia cầm trong các năm 2004-2005 dịch cúm gia cầm nổ ra tại ựịa phương làm cho tổng ựàn liên tục giảm, ựến năm 2007 bắt ựầu khôi phục ựược nhưng do nguồn cung cấp con giống khan hiếm nên ựến năm 2008 tổng ựàn gia cầm lại sụt giảm.

Thông qua thực trạng của ngành chăn nuôi tại Lâm ựồng trong thời gian qua cho chúng ta thấy rằng công tác phòng trừ dịch bệnh cho gia súc, gia cầm còn gặp rất nhiều khó khăn, ựặc biệt là bệnh LMLM.

3.1.2.2. Công tác thú y

Trong thời gian qua ngành thú y của Lâm ựồng có nhiều nỗ lực và ựã thu ựược những kết quảựáng ghi nhận.

-Về hệ thống tổ chức:

Chi cục thú y là một ựơn vị hành chắnh sự nghiệp trực thuộc sở NN & PTNT, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về công tác thú y trên ựịa bàn tỉnh. Hệ thống tổ chức bao gồm 1 chi cục trưởng, 2 phó chi cục trưởng, 2

Năm Trâu, bò Ln Gia cm

2004 80.829 281.890 7.845 1999.903

2005 107.384 338.497 8.463 1605.703

2006 129.091 402.203 13.726 1592.001

2007 120.833 293.983 15.175 2055.682

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...55 phòng chức năng (Hành chắnh tổng hợp và kỹ thuật thanh tra), 3 trạm kiểm dịch (Madagui, Eo gió, Phước cát 1). Có 25 người ựược hưởng lương từ ngân sách nhà nước

Các trung tâm nông nghiệp là các ựơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc UBND của các huyện, thị xã, thành phố. Về mặt công tác chuyên môn do chi cục thú y tỉnh quản lý và ựiều hành

Mạng lưới thú y cấp xã: Thực hiện ựề án tổ chức hoạt ựộng của mạng lưới thú y cấp xã trên ựịa bàn tỉnh Lâm đồng ựã ựược UBND tỉnh phê duyệt. đến nay ựã có 144/145 xã của toàn tỉnh tuyển chọn mỗi xã một nhân viên thú y nằm trong hệ thống thú y của tỉnh, ựược hưởng phụ cấp từ ngân sách nhà nước (540.000ự/tháng).

Mạng lưới thú y viên: Toàn tỉnh có 253 thú y viên hoạt ựộng ở các thôn, khu phố, cơ sở chăn nuôi; không ựược hưởng phụ cấp mà hưởng thù lao từ hoạt ựộng hành nghề dịch vụ kỹ thuật của mình.

Hệ thống tổ chức ngành thú y của Lâm ựồng tuy ựã ựến ựược các thôn, khu phố nhưng ngân sách hoạt ựộng còn gặp nhiều khó khăn, các ựịa bàn vùng sâu vùng xa thường dàn trải rộng, lực lượng mỏng, trình ựộ của mạng lưới thú y cơ sở còn nhiều hạn chế chưa ựáp ứng yêu cầu vì vậy công tác thông tin báo cáo dịch, triển khai phòng chống dịch chưa kịp thời và còn nhiều lúng túng, bịựộng.

- Công tác kiểm soát giết mổ (KSGM) và kiểm tra vệ sinh thú y (KTVSTY). để ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hạn chế sự lây lan dịch bệnh gia súc và vệ sinh môi trường. Công tác kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác thú y. Tuy nhiên tại Lâm ựồng do ựặc thù của cơ cấu tổ chức ngành thú y, công tác KSGM và KTVSTY hiện nay giao cho UBND cấp huyện quản lý. Trung tâm nông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...56 nghiệp cấp huyện trực thuộc UBND huyện thực hiện, chi cục thú y hướng dẫn về mặt chuyên môn nghiệp vụ.

Chỉựạo của một số UBND huyện và tổ chức thực hiện nhiệm vụ của các trung tâm nông nghiệp chưa nghiêm túc, quản lý chưa chặt chẽ và còn mang tắnh hình thức. Phần lớn chưa kiểm soát tại nơi giết mổ mà chỉ ra chợ kiểm tra vệ sinh thú y, ựóng dấu, gián tem.

+ Giết mổ tập trung: Hiện nay toàn tỉnh có 5 lò giết mổ gia súc tập trung tại đà lạt, đức trọng, đơn dương, Di linh, Bảo lộc nhưng lò mổ tại Bảo lộc tạm thời ựóng cửa, Các lò còn lại gặp nhiều khó khăn do cơ sở hạ tầng xuống cấp, người dân không muốn ựưa gia súc vào lò giết mổ.

+ Giết mổ phân tán nhỏ lẻ phân bố ở các xã, thị trấn khó kiểm soát, không ựảm bảo vệ sinh thú y vẫn tồn tại. Lực lượng thú y không kiểm soát ựược tại các ựiểm giết mổ này mà thực hiện ựóng dấu KSGM tại các chợ huyện.

Nhìn chung công tác KSGM và KTVSTY tại Lâm ựồng còn thiếu sự chỉ ựạo chặt chẽ và còn mang tắnh hình thức chưa ựảm bảo ựược an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn dịch bệnh và vệ sinh môi trường.

- Công tác kiểm dịch ựộng vật (KDđV):

để hạn chế sự lây lan dịch bệnh, góp phần khống chế và tiêu diệt bệnh truyền nhiễm của gia súc gia cầm, nhất là bệnh LMLM thì kiểm dịch ựộng vật là một trong những biện pháp kỹ thuật hết sức quan trọng của công tác thú y.

đối với gia súc nhập vào Lâm ựồng phải ựược khai báo trước với Chi cục Thú y, gia súc phải ựược tiêm phòng các loại vacxin theo quy ựịnh, còn trong thời gian bảo hộ miễn dịch và có giấy kiểm dịch hợp lệ. Gia súc mới nhập sẽ ựược cơ quan thú y kiểm tra, theo dõi từ 15- 21 ngày nếu không có biểu hiện bệnh thì mới cho nhập ựàn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...57 Gia súc muốn vận chuyển ựưa ra ngoại tỉnh ựược thực hiện theo quy trình kiểm dịch một lần tại gốc do cán bộ kiểm dịch của trung tâm nông nghiệp các huyện thực hiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với mục ựắch ngăn chặn việc vận chuyển ựộng vật, sản phẩm ựộng vật bị nhiễm bệnh hoặc vận chuyển trái phép vào ựịa bàn, các trạm KDđV ựầu mối giao thông tại Eo gió, Maựagui, Phước cát 1 phối hợp ựồng bộ, chặt chẽ với các trung tâm nông nghiệp và các tỉnh bạn phát hiện xử lý các trường hợp vi phạm trong KDđV, góp phần tắch cực trong công tác phòng chống dịch bệnh của gia súc và gia cầm. Tuy nhiên, kể cả con người cũng như các trang thiết bị, khu nuôi nhốt gia súc phục vụ công tác chuyên môn của các Trạm KDđV ựầu mối giao thông chưa ựáp ứng ựược nhu cầu; bởi vậy trong quá trình thực hiện còn ắt nhiều gặp một số lúng túng.

Kết quả của công tác kiểm dịch ựộng vật từ năm 2004- 2009 ựược trình bày ở bảng 3.3. Bng 3.3: Kết qu công tác kim dch t năm 2004 -2009 ca Lâm ựồng S gia súc nhp S gia súc xut Năm Trâu, bò (con) Ln (con) Dê, cu (con) Trâu, bò (con) Ln (con) Dê, cu (con) 2004 426 6.457 224 609 176.165 164 2005 4.170 10.794 1.628 513 209.000 250 2006 579 4.301 179 1.339 183.425 173 2007 1.123 5.290 455 2.337 179.274 93 2008 3.061 12.551 525 1.064 123.341 359 9/2009

Qua bảng 3.3. chúng ta thấy lượng gia súc nhập vào Lâm ựồng trong những năm gần ựây không nhiều, chủ yếu phục vụ công tác giống. Trong thực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...58 tế, việc mua gia súc về làm giống của người dân chỉ mới kiểm soát ựược một phần, phần còn lại người dân tự ựộng nhập lậu không qua kiểm dịch, ựó là một trong những mối nguy cơ lớn làm lây lan dịch bệnh, ựặc biệt là dịch LMLM.

Cũng qua bảng 3.3, chúng ta thấy số lượng gia súc, ựặc biệt là lợn của Lâm ựồng xuất ra ngoại tỉnh là rất lớn. Nhờ thực hiện tốt quy trình KD nên trong thời gian qua, quá trình xuất gia súc, gia cầm ựi ngoại tỉnh không gây ra các sự cốựáng tiếc.

Tuy nhiên, công tác KD vận chuyển ựộng vật, sản phẩm đV nội tỉnh gần như chưa ựược chú trọng. Các chốt kiểm dịch nội tỉnh chỉựược thành lập tạm thời trong thời gian có dịch. Vì vậy hầu như ngành thú y không kiểm soát ựược việc vận chuyển ựộng vật, sản phẩm đV từ vùng này ựến vùng khác trong tỉnh, với mục ựắch buôn bán, giết mổ và làm giống. đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho dịch LMLM lan rộng.

Một phần của tài liệu Khảo sát một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò tại lâm đồng từ năm 2004 2009 và đánh giá hiệu quả sử dụng của vacxin (Trang 63 - 68)