Đánh giá ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an (Trang 39 - 46)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1.đánh giá ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh

quan môi trường

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Thái Hòa là thị xã thứ 2 và là ựơn vị hành chắnh thứ 20 của tỉnh Nghệ An mới ựược thành lập do chia cắt ựịa giới hành chắnh huyện Nghĩa đàn ựể thành lập thị xã Thái Hòa theo Nghị ựịnh 164 Nđ/CP ngày 15/11/2007 của Chắnh phủ, có vị trắ ựịa lý như sau:

+ Phắa đông giáp huyện Quỳnh Lưu; + Phắa Tây giáp huyện Nghĩa đàn; + Phắa Nam giáp huyện Nghĩa đàn; + Phắa Bắc giáp huyện Nghĩa đàn.

Phạm vi không gian Thị xã Thái Hòa chia thành 2 khu vực:

* Khu vực nội thị gồm 4 phường: phường Hòa Hiếu, phường Quang Tiến, phường Quang Phong và phường Long Sơn.

* Khu vực ngoại thị gồm 6 xã: xã Nghĩa Thuận, xã Nghĩa Mỹ, xã Nghĩa Hòa, xã Nghĩa Tiến, xã Tây Hiếu và xã đông Hiếu.

4.1.1.2. đặc ựiểm ựịa hình

Thái Hòa là ựô thị loại IV miền núi có ựịa hình khá phức tạp và bị chia cắt bởi sông Hiếu, bao gồm một số ựồi thấp, có chỗ trũng sâu và có thung lũng xen kẽ giữa các sườn ựồi, ựộ cao trung bình từ 40 m ựến 70 m.

Khu trung tâm thị xã Thái Hòa nằm trên ựộ cao nền 48 m. đường Quốc lộ 48 có cao ựộ từ 45,6 m ọ 52,9 m. Khu vực phắa Tây sông Hiếu có cao ựộ 46,2 m

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 31 Thị xã Thái Hòa có ựịa hình tự nhiên gồm các ựồi bát úp và bị chia cắt bởi sông Hiếu, có chỗ sâu trũng và có thung lũng xen kẽ các sườn ựồi. Có thể chia ra các dạng ựịa hình sau:

+ địa hình ựồi núi: thuộc phắa Tây Nam xã Nghĩa Tiến có cao ựộ từ 57 m ọ 74,3 m và một phần thuộc phường Hòa Hiếu có cao ựộ 58 m ọ 91,6 m.

+ địa hình ựồng thoải: khu vực phắa Tây sông Hiếu có cao ựộ từ 45,4 m ọ 52,6 m. Khu vực phắa đông sông Hiếu có cao ựộ từ 41,7 m ọ 54,1 m.

+ địa hình ven sông: có cao ựộ từ 34,3 m ọ 41 m.

4.1.1.3. đặc ựiểm ựịa chất địa chất công trình:

Thị xã Thái Hòa hiện nay chưa có khoan thăm dò về ựịa chất công trình. Nhưng nói chung thị xã Thái Hòa và các vùng lân cận có nền ựịa chất tương ựối ổn ựịnh ựảm bảo xây dựng ựược các công trình kiên cố.

địa chất thủy văn:

Hệ thống sông Hiếu có nguồn nước mặt phong phú (sông Hiếu là nhánh sông chắnh của hệ thống sông Cả) lưu lượng 3,7 tỷ m3 nước. Nguồn nước ngầm của Thái Hòa nói chung rất hiếm. Chưa có tài liệu nào ựánh giá chắnh thức về nguồn nước ngầm, nhưng qua thực tế cho thấy mạch nước ngầm tương ựối sâu và có nhiều tạp chất, khả năng khai thác nguồn nước ngầm phục vụ sinh hoạt, sản xuất là khó khăn.

4.1.1.4. Khắ hậu thời tiết

Theo báo cáo của Trung tâm khắ tượng thủy văn tỉnh Nghệ An:

- Nhiệt ựộ trung bình trong năm là 23,40C. độ ẩm tương ựối trung bình hàng năm 81%.

- Lượng mưa trung bình năm là 1.591,7 mm, phân bố không ựồng ựều trong năm. Mưa tập trung vào các tháng 8; 9 và 10 gây úng lụt ở các vùng thấp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32 dọc sông Hiếu; mùa khô lượng mưa không ựáng kể do ựó hạn hán kéo dài, có năm tới 2 ựến 3 tháng.

4.1.1.5. Thủy văn

Thị xã Thái Hòa chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế ựộ thủy văn sông Hiếu mực nước thấp nhất 36 m; mực nước cao nhất 47,5 m ứng với tần suất P=5%. Mực nước sông Hiếu ứng với tần suất 10% là 47 m. Mực nước cao nhất vào mùa lũ hàng năm dao ựộng từ 39 m ựến 42 m (theo ựiều tra thực tế).

Thái Hòa có dòng sông Hiếu (là nhánh lớn của hệ thống sông Cả), ựoạn qua ựịa bàn thị xã dài 13,90 km chảy qua ựịa phận các xã phường sau: phường Quang Phong, phường Quang Tiến, xã Nghĩa Hòa, phường Long Sơn, xã Tây Hiếu, xã Nghĩa Tiến. Sông Sào (bắt nguồn từ vùng núi Như Xuân - Thanh Hóa) chảy qua.

4.1.1.6. Các nguồn tài nguyên

- Tài nguyên ựất:

Thị xã Thái Hòa có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 13.518,78 ha với 14 loại ựất chắnh thuộc hai nhóm Thủy thành và địa thành. đặc biệt nhóm ựất ựịa thành có ưu ựiểm là rất hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp và cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như: cà phê, cao su, chè, cam, bưởi, mắa, quýt, dứa,.... tài nguyên ựất của thị xã ựược ựánh giá và phân bổ tại các xã như sau:

Xã đông Hiếu: đất ựỏ ựiển hình, nghèo bazơ; ựất xám tầng mỏng nhiều sỏi sạn, ựất ựen nhiều sỏi sạn; ựất ựỏ nâu rất chua.

Xã Nghĩa Thuận: ựất xám ựiển hình, nghèo bazơ; ựất xám nhiều sỏi sạn; ựất xám ựiển hình glay; ựất xám tầng mỏng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xã Nghĩa Hòa: ựất ựen ựiển hình, ựất xám nhiều sỏi sạn, ựất phù sa chua, ựất xám tầng mỏng, ựất ựỏ ựiển hình, ựất phù sa cơ giới nhẹ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33 Phường Long Sơn: ựất ựen ựiển hình, ựất xám nhiều sỏi sạn, ựất phù sa chua, ựất xám tầng mỏng, ựất ựỏ ựiển hình, ựất phù sa cơ giới nhẹ.

Xã Nghĩa Mỹ: ựất xám ựiển hình, ựất xám tầng mỏng, ựất ựỏ nâu rất chua. Phường Hòa Hiếu: ựất xám ựiển hình glay, ựất xám tầng mỏng, ựất xám nhiều sỏi sạn.

Phường Quang Tiến và phường Quang Phong: ựất xám ựọng nước, ựất phù sa cơ giới.

- Tài nguyên rừng

Theo kết quả ựiều tra, tổng diện tắch ựất lâm nghiệp của thị xã là 3.253,75 ha chiếm 24,07% tổng diện tắch ựất tự nhiên của thị xã, trong ựó diện tắch ựất rừng sản xuất là 2.368,85 ha, diện tắch ựất rừng phòng hộ là 884,90 ha.

- Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản ở Thái Hòa có các loại sau:

- đá bọt Bazan (làm nguyên liệu phụ gia cho xi măng) tập trung ở Hòn Én (xã Tây Hiếu), ựồi trọc Nghĩa Mỹ và phân bố ở các xã Nghĩa TiếnẦ

- đá vôi và ựá hoa cương, trữ lượng 1 triệu m3 tập trung ở xã Nghĩa Tiến. - Sét, gạch ngói: phân bố tập trung ở xã Nghĩa Hoà, phường Long Sơn, phường Quang Phong, phường Quang Tiến.

- Nước khoáng cacbonat: lưu lượng 1lắt/giây ở phường Quang Phong, phường Quang Tiến.

Ngoài các loại tài nguyên trên thì tài nguyên cát, sỏi (ven sông Hiếu) cũng là một thế mạnh của thị xã.

Nhìn chung tài nguyên khoáng sản trên ựịa bàn thị xã khá phong phú, nếu ựược ựầu tư khai thác sẽ mang lại nguồn thu lớn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh.

- Tài nguyên nhân văn

Thái Hòa là một thị xã miền núi của tỉnh Nghệ An, có vị trắ chiến lược của Nghệ An nói riêng và cả nước nói chung. đặc biệt vùng ựất Thái Hòa có bề

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34 dày văn hóa, lịch sử lâu ựời. Có di chỉ khảo cổ học làng Vạc (xã Nghĩa Hòa) tiêu biểu cho nền văn hóa đông Sơn nổi tiếng trong nước và khu vực đông Nam Á, có văn hóa Cồng Chiêng (xã Nghĩa Tiến).

4.1.1.7. Thực trạng cảnh quan môi trường

Thái Hòa là một trong 20 ựơn vị hành chắnh, thành phố, thị xã của tỉnh Nghệ An, ựang ở giai ựoạn ựổi mới trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Sự phát triển ựô thị Thái Hoà ựi cùng với việc gia tăng các dự án ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu trung tâm thương mại dịch vụ, các khu công nghiệp tập trung... dân số và ựô thị hoá diễn ra với tốc ựộ nhanh sẽ gây ảnh hưởng môi trường nghiêm trọng. Do vậy vấn ựề ô nhiễm về môi trường ựất, nước và không khắ ở Thái Hòa trong tương lai ựang là vấn ựề cần ựược quan tâm.

- Chất lượng môi trường không khắ và tiếng ồn

Hiện trạng trong khu vực thị xã Thái Hoà chưa bị ô nhiễm về môi trường ựất, nước và không khắ do các nhà máy, các doanh nghiệp gây ra. Tuy nhiên, hiện nay một số khu vực ựang ựầu tư xây dựng gây ồn và ô nhiễm bụi do các phương tiện vận tải chuyên trở vật liệu xây dựng gây ra, tuy nhiên mức ựộ ô nhiễm vẫn nằm trong giới tiêu chuẩn cho phép.

Như vậy, chất lượng không khắ khu vực nhìn chung chưa bị ô nhiễm. Nồng ựộ bụi, CO2, SO2, ... ựều ở dưới mức ựộ cho phép so với TCVN 5937 Ờ 2005 về chất lượng không khắ xung quanh.

- Chất lượng môi trường nước

Qua kết quả phân tắch tắnh ựịnh lượng chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng ựang nằm trong giới hạn cho phép TCVN 5942 - 1995. Chứng tỏ nguồn nước mặt chưa bị ô nhiễm bởi các tác nhân gây ô nhiễm, các chỉ tiêu ựều nằm trong tiêu chuẩn loại B về chất lượng nước mặt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35 Tuy nhiên, một số khu dân cư có dân số tập trung, mật ựộ xây dựng lớn và các khu chợ dịch vụ, trung tâm y tế... có lượng chất thải nhiều nhưng lại chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước thải, rác thải vì vậy phần nào ựã làm ô nhiễm bầu không khắ và nguồn nước mạch nông, phát sinh các bệnh dịch; các sản phẩm nhựa, nilon trong sinh hoạt của nhân dân; sử dụng quá nhiều các chế phẩm hóa học ựể trừ sâu, diệt cỏ dại và phân hoá học trong sản xuất nông nghiệp, các chất thải trong hoạt ựộng giao thông và quá trình sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cũng gây ảnh hưởng không nhỏ ựến ô nhiễm môi trường sinh thái tự nhiên của thị xã.

Vì vậy cần phải dự kiến trước các biện pháp ựể kịp thời ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục ô nhiễm, bảo vệ và phát triển bền vững các nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái trong khu vực.

Tóm lại: Thái Hoà là một ựô thị ựang trong giai ựoạn phát triển, ựể bảo vệ môi trường ựô thị, môi trường công nghiệp trong tương lai thị xã cần phải phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, có chắnh sách ựầu tư cho bảo vệ môi trường, phải thường xuyên kiểm soát, thanh tra môi trường công nghiệp, khuyến khắch và bắt buộc các doanh nhiệp, nhà máy... áp dụng các biện pháp xử lý chất thải ựạt tiêu chuẩn môi trường, khuyến khắch ựổi mới áp dụng công nghệ, ựóng cửa và di dời các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường ra ngoài khu vực ựô thị và khu dân cư...

4.1.1.8. đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường cho phát triển hệ thống ựiểm dân cư

- Những lợi thế

+ Lợi thế về vị trắ ựịa lý: Thái Hòa là cửa ngõ quan trọng về KT - XH của vùng Tây Bắc Nghệ An có vị trắ chiến lược về an ninh quốc phòng, là ựầu mối thông thương buôn bán, trao ựổi hàng hoá của cả khu vực. Với lợi thế về mặt vị trắ ựịa lý, ựất ựai, nguồn tài nguyên khoáng sảnẦ và các yếu tố khác ựã tạo cho Thái Hòa một thế ựứng vững chắc ựể phát triển kinh kế - xã hội ổn ựịnh và bền vững.

+ Thái Hòa nằm cách quốc lộ 1A theo hướng đông khoảng 33 km, cách thành phố Vinh về phắa Nam khoảng 75 km, cách Hoàng Mai về phắa đông Bắc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36 khoảng 50 km, cách Con Cuông và các huyện miền núi phắa Tây Nam khoảng 90 km; trục quốc lộ 48 là trục ựối ngoại đông - Tây, song song với Quốc lộ 48 có ựường trục chắnh ựô thị Vực Giồng - Khe Son dài 14 km, lên phắa Bắc có quốc lộ 15A, phắa Nam có tỉnh lộ 545 ựi Tân Kỳ, phắa đông có ựường Hồ Chắ Minh chạy qua nên rất thuận tiện về giao thông ựường bộ và việc liên hệ với các khu vực xung quanh. Ngoài ra còn có tuyến ựường sắt nối ga Thái Hòa với ựường sắt Bắc Nam tại ga Cầu Giát.

+ đất ựai rộng lớn nên vấn ựề giải quyết ựất ở, ựất công trình công cộng và một số loại ựất khác trong khu dân cư thị xã Thái Hòa khá thuận lợi.

+ địa hình khá thuận lợi so với các huyện trung du và miền núi khá thuận lợi cho việc bố trắ các ựiểm dân cư.

+ Có nguồn tài nguyên ựất ựai khá phong phú, phù hợp với nhiều loại cây trồng, thuận lợi cho ựa dạng hoá nông nghiệp, cho việc trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao cũng như nhiều loại cây công nghiệp.

+ được sự quan tâm và chỉ ựạo của Tỉnh uỷ, HđND và UBND tỉnh, các cấp, các ngành; người dân thị xã cần cù chịu khó ham học hỏi, tìm tòi sáng tạo và ựoàn kết; ựội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học nhiệt tình, năng ựộng, trách nhiệm và vận dụng sáng tạo ựường lối chắnh sách của đảng, Nhà nước trong phát triển kinh tế xã hội của thị xã.

- Những khó khăn, hạn chế

+ Một số nguồn tài nguyên chưa ựược khảo sát, ựánh giá ựầy ựủ ựã hạn chế phần nào ựến khả năng khai thác và sử dụng trên ựịa bàn thị xã.

+ Mưa lớn nhưng không rải ựều mà chỉ tập trung vào vài tháng trong năm tạo ra mất cân ựối nguồn nước cục bộ theo thời gian, gây ra tình trạng úng lụt và hiện tượng xói mòn rửa trôi ựất tại các vùng dốc. Các tháng 8, 9 và 10 mưa nhiều, cường ựộ lớn có thể gây úng lụt ở các vùng thấp dọc sông Hiếu, ảnh hưởng nhiều ựến sản xuất. Khắ hậu một số năm gần ựây biến ựổi thất thường. Nóng ẩm mưa nhiều, ô nhiễm làm phát sinh dịch bệnh, ảnh hưởng tới sản xuất, môi trường và sức khỏe người dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư thị xã thái hoà, tỉnh nghệ an (Trang 39 - 46)