2.2.1 Tình hình khai thác và tiêu thụ than trên thế giới
Toàn thế giới hiện tiêu thụ khoảng 4 tỷ tấn than hàng năm. Một số ngành sử dụng than làm nguyên liệu ựầu vào như: sản xuất ựiện, thép và kim loại, xi măng và các loại chất ựốt hóa lỏng. Than ựóng vai trò chắnh trong sản xuất ra ựiện (than ựá và than non), các sản phẩm thép và kim loại (than cốc).
* Khai thác than
Hàng năm có khoảng hơn 4,030 triệu tấn than ựược khai thác, con số này ựó tăng 38% trong vòng 20 năm quạ Sản lượng khai thác tăng nhanh nhất ở châu Á, trong khi ựó chấu Âu khai thác với tốc ựộ giảm dần. Các nước khai thác nhiều nhất không tập trung trên một châu lục mà nằm rải rác trên thế giới, năm nước khai thác lớn nhất hiện nay là: Trung Quốc, Mỹ, Ấn độ, Úc và Nam Phị Hầu hết các nước khai thác than cho nhu cầu tiêu dùng nội ựịa, chỉ có khoảng 18% than cứng dành cho thị trường xuất khẩụ Lượng than khai thác ựược dự báo tới năm 2030 vào khoảng 7 tỷ tấn, với Trung Quốc chiếm khoảng hơn một nửa sản lượng.
Biểu ựồ 2.1 Ờ Sản lượng khai thác của 10 quốc gia hàng ựầu thế giới
1414,5 596,9 219,9 194,3 152,8 141,1 60,5 58,8 47,8 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600
TQ Mỹ Úc Ấn độ Nga Bắc Mỹ Ba Lan Kazakstan Colombia
sản lượng (triệu tấn)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh...26
* Tiêu thụ than
Than ựóng vai trò sống cùng với sản xuất ựiện và vai trò này sẽ cũng ựược duy trì trong tương laị Khoảng 39% lượng ựiện sản xuất ra trên toàn thế giới là từ nguồn nguyên liệu này và tỷ lệ này sẽ vẫn ựược duy trì trong tương lai (dự báo cho ựến năm 2030). Lượng tiêu thụ than cũng ựược dự báo sẽ tăng ở mức từ 0,9% ựến 1,5% từ nay cho ựến năm 2030. Thị trường than lớn nhất là châu Á, chiếm khoảng 54% lượng tiêu thụ toàn thế giới, trong ựó nhu cầu chủ yếu ựến từ Trung Quốc. Một số nước khác không có nguồn nhiên liệu tự nhiên phải nhập khẩu than cho các nhu cầu về năng lượng và công nghiệp như Nhật Bản, đài Bắc và Hàn Quốc. Không chỉ những nước không thể khai thác than mới phải nhập khẩu mà ngay cả các quốc gia khai thác lớn nhất thế giới cũng phải nhập than. Nhu cầu nhập khẩu phục vụ cho dự trữ hay những nguồn than có chất lượng. Than sẽ vẫn ựóng vai trò quan trọng, ựặc biệt tại các khu vực có tốc ựộ tăng trưởng caọ Tăng trưởng của thị trường than dành cho ựốt lò hơi và than cốc sẽ mạnh nhất tại châu Á, nơi mà nhu cầu về ựiện, sản xuất thép, sản xuất xe hơi và nhu cầu dân sinh tăng cao theo mức sống ngày càng ựược cải thiện.
Biểu ựồ 2.2 Ờ Sản lượng than tiêu thụ của 10 quốc gia hàng ựầu thế giới
1406,3 565 231,4 128,7 102,8 101,3 80,9 66,1 59,4 51,3 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 TQ Mỹ Ấn độ Nhật Bản Bắc Mỹ Nga đức Triều Tiên Ba Lan Úc Tiêu thụ (triệu tấn) Nguồn: BP, TVSI tổng hợp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh...27
2.2.2 Tình hình khai thác và tiêu thụ than ở Việt Nam
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, hai tháng ựầu năm 2009, tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam giảm 5,1% so với cuối năm 2008, nhưng có một số ngành tăng như: xuất khẩu ựá quý, kim loại quý (vàngẦ) tăng 3.052,6%, xuất khẩu gạo tăng 113,2% và xuất khẩu than tăng 9,4% ... điều này cho thấy, ngành than là một trong những ngành ắt chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu hiện naỵ đặc biệt, nhu cầu tiêu thụ than của Việt Nam ựược dự ựoán tăng trong những năm tiếp theo, do trong thời gian vừa qua, Chắnh phủ ựã phê duyệt quy hoạch xây dựng nhiều nhà máy nhiệt ựiện tại các ựịa phương. Hiện tại than Việt Nam phục vụ cho các hộ sản xuất chắnh là ựiện, xi măng, giấy, phân bón và phục vụ xuất khẩụ điện hiện tiêu thụ tới 32% sản lượng tắnh hết 7 tháng ựầu năm 2009.
Trong bối cảnh kinh tế suy thoái, giá than trên thế giới giảm rất nhiều (hơn một nửa so với mức ựỉnh trong năm 2008). Như vậy, việc giảm giá than này có thể ảnh hưởng khá nhiều ựến các doanh nghiệp ngành than do lợi nhuận trước trong các năm trước ựây, lợi nhuận của các doanh nghiệp chủ yếu xuất phát từ nguồn xuất khẩụ Bên cạnh ựó, do ựặc thù ngành, việc khai thác, xuất khẩu hay bán cho một số khách hàng của ngành than cũng bị phụ thuộc vào ựơn vị chủ quản là TKV, ựôi khi cả về khối lượng và giá cả. Hoạt ựộng của các công ty vẫn chủ yếu dưới dạng hợp ựồng giao thầu khai thác, chế biến, kinh doanh than với tập ựoàn. Dù vậy, các doanh nghiệp ngành than vẫn có nhiều cơ hội do tăng giá bán than trong nước. Bên cạnh những yếu tố thuận lợi trên, doanh nghiệp ngành than cũng gặp một số khó khăn nhất ựịnh như: công nghệ khai thác sơ khai, chịu rủi ro về mặt chắnh sách và môi trường Ầ Hiện tại, doanh nghiệp chủ yếu khai thác mỏ lộ thiên, trong khi, theo dự kiến, ựến năm 2014, TKV sẽ ựóng cửa hoàn toàn các mỏ than lộ thiên, nên ựòi hỏi doanh nghiệp phải ựầu tư công nghệ, tập trung khai thác than ở các hầm, lò.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh...28
* Trữ lượng
Theo Tập ựoàn Than khoáng sản Việt Nam Ờ TKV trữ lượng than tại Việt Nam rất lớn: riêng ở Quảng Ninh khoảng 10,5 tỷ tấn, trong ựó ựó tìm kiếm thăm dò 3,5 tỷ tấn (chiếm khoảng 67% trữ lượng than ựang khai thác trên cả nước hiện nay), chủ yếu là than antraxit. Khu vực ựồng bằng sông Hồng ựược dự báo có khoảng 210 tỷ tấn, chủ yếu là than Asbitum, các mỏ than ở các tỉnh khác khoảng 400 triệu tấn. Riêng than bùn là khoảng 7 tỉ m3 phân bố ở cả 3 miền. Tuy nhiên, theo thống kê của Cơ quan thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) trữ lượng than Việt Nam có 165 triệu tấn, còn theo tập ựoàn BP thì con số này là khoảng 150 triệu tấn. Cũng theo EIA, sản lượng khai thác của Việt Nam năm 2007 là 49,14 triệu tấn, ựứng thứ 6 trong các nước Châu Á và thứ 17 trên thế giới, chiếm 0.69% sản lượng thế giớị So với Trung Quốc hoặc Mỹ thì sản lượng của Việt Nam như Ộmuối bỏ bểỢ (Trung Quốc là 2.796 triệu tấn chiếm 39,5% sản lượng thế giới còn Mỹ là 1.146 triệu tấn, chiếm 16,1% sản lượng thế giớị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh...29
Tập ựoàn TKV giao cho các công ty quản lý tài nguyên, trữ lượng than. Hàng năm, các công ty khai thác than cho Tập ựoàn theo Hợp ựồng giao nhận thầu khai thác, sàng tuyển than. Do ựó, không có sự cạnh tranh về sản phẩm và thị trường giữa các Công ty khai thác than. Lợi nhuận của các công ty khai thác than chịu ảnh hưởng trực tiếp của ựịnh mức lợi nhuận do TKV quy ựịnh và gián tiếp bởi những yếu tố khác, gồm có sản lượng xuất khẩu, giá xuất khẩu và giá bán than trong nước. TKV hiện có khoảng 30 mỏ và các ựiểm khai thác lộ thiên trong ựó có 5 mỏ có công suất từ 1 triệu tấn ựến trên 3 triệu tấn/ năm. Có khoảng 20 mỏ khai thác hầm lò trong ựó có 7 mỏ có công suất từ 1 triệu tấn trở lên là: Mạo Khê, Vàng Danh, Nam Mẫu, Hà lầm, Mông Dương, Khe Chàm, Dương Huỵ Quảng Ninh tập trung khoảng 67% trữ lượng than toàn quốc, chủ yếu là antraxắt, sản lượng than mỡ rất thấp - khoảng 200 ngàn tấn/năm. Quảng Ninh có 7 mỏ than hầm lò sản xuất với công suất trên dưới 2 triệu tấn than nguyên khai/năm; chiếm hơn 45% tổng sản lượng khai thác than của TKV. Quảng Ninh có 5 mỏ lộ thiên lớn sản xuất với công suất trên 2 triệu tấn than nguyên khai/năm là: Cọc Sáu, Cao Sơn, Hà Tu, đèo Nai, Núi Béo cung cấp ựến 40% sản lượng cho TKV.
2.2.3 Tóm tắt một số nghiên cứu trước ựây về một số chuỗi cung ứng sản phẩm
2.2.3.1 Theo vietnamsupplychain.vn - TS. Lê Anh Tuấn nghiên cứu về chuỗi cung ứng sản phẩm thủy sản (2009)
đây là nghiên cứu về chuỗi cung ứng sản phẩm thủy sản nói chung của Việt Nam. Tác giả ựã nghiên cứu và ựưa ra mô hình một chuỗi cung ứng các sản phẩm thủy sản.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh...30
Sơ ựồ 2.6: Chuỗi cung ứng sản phẩm thủy sản
Từ sơ ựồ 2.6 của tác giả ựưa ra, nhận thấy chuỗi cung ứng sản phẩm thủy sản còn tồn tại 3 vấn ựề lớn, ựó là:
1/ Khả năng ựáp ứng yếu tại từng khâu trong chuỗị Vấn ựề này có thể nhận thấy rõ nhất ở khâu nuôi trồng và ựánh bắt thủy sản. Các hộ nuôi trồng, ựánh bắt cần phải cung cấp nguyên liệu với ựủ số lượng và chất lượng yêu cầu cho nhà sản xuất. Các hộ nông dân nuôi trồng thủy sản thường là các hộ nhỏ lẻ, không có khả năng dự ựoán sự vận ựộng của thị trường trong dài hạn ựể có các ựiều chỉnh hợp lý. Một phần nữa là, một số hộ nông dân do chạy theo lợi ắch ựã sử dụng quá mức các loại thuốc, hóa chất làm ảnh hưởng tới chất lượng của nguyên liệu thủy sản. Vắ dụ như tôm, thường bị nhiễm dư lượng hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng. đây là tình trạng chạy theo năng suất mà quên ựi chất lượng. Chất lượng của nguyên liệu thủy sản còn bị ảnh hưởng do không ựủ kho lạnh ựể bảo quản. Với các ựơn vị ựánh bắt nhỏ lẻ, việc xây dựng kho lạnh ựủ tiêu chuẩn có thể là quá khả năng. để giải quyết ựược vấn ựề cho khâu này cần có sự liên kết hỗ trợ từ các khâu khác trong chuỗi cung ứng.
Nuôi trồng ựánh bắt Nuôi trồng ựánh bắt Nuôi trồng ựánh bắt Thu mua, gom hàng Thu mua, gom hàng Sản xuất, chế biến Phân phối, xuất khẩu Bán lẻ Khách hàng Khách hàng Khách hàng Thông tin
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh...31
2/ Thông tin không ựược chia sẻ tốt giữa các thành viên trong chuỗị Năng lực của các khâu trong chuỗi cung ứng là có hạn, do vậy họ cần có ựược thông tin tốt về thị trường và nhu cầu sản phẩm ựể có những phản ứng và giải pháp kịp thờị Nếu bộ phận xuất khẩu có thể cung cấp những thông tin chắnh xác về nhu cầu thị trường, bộ phận chế biến sẽ có thời gian chuẩn bị năng lực ựể sản xuất, và bộ phận cung cấp nguyên liệu sẽ có thời gian ựể chuẩn bị nguồn nguyên liệu tốt hơn. Nếu thông tin không tốt, có thể xảy ra hai tình huống tại bộ phận cung cấp nguyên liệu: khi nhu cầu nguyên liệu tăng cao, khâu ựánh bắt không thể ựáp ứng ựược; khi nhu cầu giảm, nhưng ựánh bắt quá nhiều sẽ làm cho giá nguyên liệu sụt giảm gây thiệt hại cho khâu cung cấp nguyên liệụ
Cả hai tình huống ựều dẫn ựến thiệt hạị Thông tin tốt sẽ giúp các mắt xắch trong chuỗi phối hợp ựồng bộ hơn, và từ ựó giảm ựược rất nhiều lượng dự trữ, tồn kho không mong muốn trong chuỗị đối với chuỗi cung ứng các sản phẩm thủy sản, ựiều này càng quan trọng hơn vì các sản phẩm này không thể dự trữ ựược lâụ
3/ Không có sự cam kết chặt chẽ giữa các thành viên trong chuỗị Khi các thành viên trong chuỗi hợp tác với nhau, họ phải có ựược sự cam kết vững chắc, ựảm bảo các bên tuân thủ hợp ựồng ựó ký, không vì lợi ắch trước mắt mà vi phạm hợp ựồng. Việc này ảnh hưởng rất nhiều ựến sự ổn ựịnh của chất lượng sản phẩm ựầu ra - một trong những vấn ựề cốt yếu của sản phẩm thủy sản Việt Nam.
để giải quyết vấn ựề về chất lượng, có thể áp dụng thủ tục kiểm tra chất lượng 100%. Tuy nhiên, thực hiện việc này sẽ rất tốn kém và không phải lúc nào cũng làm ựược. Nếu các thành viên trong chuỗi cam kết ựảm bảo chất lượng tại khâu của mình, không ựể sản phẩm chất lượng kém chuyển sang khâu sau, thì sẽ thủy sản. tiết kiệm ựược rất nhiều chi phắ trong chuỗi cung ứng các sản phẩm
2.2.3.2 Nghiên cứu của Lê Thị Phượng Ờ trường đại Học Nông Nghiệp, Hà Nội (2009) về chuỗi cung ứng lúa gạo huyện Hải Hậu Ờ Nam định
Nghiên cứu của Lê Thị Phượng ựã ựề cập một cách toàn diện về chuỗi cung ứng lúa gạo huyện Hải Hậu, Nam định và ựã ựưa ra nhiều kết luận ựáng quan tâm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh...32
Chuỗi cung ứng lúa gạo huyện Hải Hậu, Nam định ựã hình thành với ựầy ựủ các thành viên: Nhà sản xuất (nông dân), tác nhân chế biến (bán buôn, xay sát), tác nhân bán buôn, tác nhân bán lẻ. Trong ựó, tác nhân chế biến là tác nhân hoạt ựộng có hiệu quả trong chuỗi bởi khối lượng sản phẩm giao dịch của các tác nhân này cao nhằm giảm bớt chi phắ, lợi nhuận thu ựược là lớn nhất trong chuỗi chiếm 39,2% tổng lợi nhuận toàn bộ chuỗị Tác nhân sản xuất là người phải bỏ chi phắ nhiều nhất, sự phân bổ giữa lợi nhuận và lao ựộng chưa hợp lý vì thế giá trị thực công lao ựộng của hộ nông dân quá thấp. Tác giả ựã ựưa ra các nhóm giải pháp về nguồn hàng, về liên kết, về thị trường tiêu thụ. đó là cần mở rộng sản xuất; liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi với nhau, các tác nhân trong chuỗi với các tác nhân ngoài chuỗi nhằm tìm kiếm thị trường tiêu thụ; quảng bá nâng cao thương hiệu của sản phẩm trên các phương tiện thông tin ựại chúngẦ
2.2.3.3 Nghiên cứu của Trần Lan Hương, khoa Quản trị Kinh doanh (2008), trường đại học Kinh tế quốc dân về ỘHoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng tại công ty Cổ phần Gas PetrolimexỢ.
Nghiên cứu của Trần Lan Hương ựã tiếp cận một cách toàn diện về quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ Phần Gas Petrolimex và ựã giải quyết ựược một số vấn ựề sau:
Về mặt lý luận, nghiên cứu ựã hệ thống hóa ựược những vấn ựề cơ bản về quản trị chuỗi cung ứng.
Về thực tiễn, nghiên cứu ựã tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng mô hình quản trị chuỗi cung ứng của Công ty Cổ phần Gas Petrolimax ựến thời ựiểm năm 2007. Tác giả tìm ra những yếu tố ảnh hưởng ựến quản trị chuỗi cung ứng là máy móc, thiết bị, công nghệ sản xuất, lao ựộng, nguyên vật liệu, nguồn vốn, sản phẩm và thị trường tiêu thụ; ựưa ra ựược cấu trúc chuỗi cung ứng hàng hóa của công ty và nội dung tương ứng với các nội dung của SCM nói chung trong doanh nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh...33
Từ thực trạng, tác giả ựã ựánh giá ưu nhược ựiểm của quản trị chuỗi cung ứng tại công ty và nêu ra nguyên nhân chủ yếu dẫn ựến những tồn tại trong quản trị chuỗị
*/ Ưu ựiểm: Hệ thống cơ sở vật chất tương ựối ựầy ựủ, ựáp ứng ựược những yêu cầu cơ bản cho hoạt ựộng kinh doanh; Chất lượng khâu dịch vụ bán hàng ựối với các ựối tượng khách hàng ựã ựược thực hiện khá tốt, mang tắnh chuyên nghiệp cao; Hệ thống kênh phân phối rộng rãi, phù hợp với ựặc thù của ngành hàng khắ ựốt hóa lỏngẦ
*/ Nhược ựiểm: Hệ thống thông tin còn hạn chế; Chất lượng, hiệu quả công tác vận tải còn thấp; chưa giảm ựược chi phắ vận tải; Hệ thống kho bãi ựầu mối còn kémẦ
*/ Nguyên nhân: Công ty chưa quan tâm ựến việc ựầu tư, ứng dụng hệ thống thông tin trong quản lý, ựiều hành, tác nghiệp; Do thị trường LPG ở Việt Nam còn mới, cơ chế chắnh sách quản lý của Nhà nước ựối với loại hình kinh