4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.3 Ảnh hưởng của phânbón ñế n hàm lượng diệp lục tổng số trong lá
Diệp lục là các loại hợp chất hữu cơ quan trọng và không thể thiếu trong quá trình quang hợp của cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng. Kết quả theo dõi ựược trình bày ở bảng 4.7 và hình 4.5.
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của phân bón ựến hàm lượng diệp lục tổng số trong lá giống lúa P6
đơn vị: mg/g lá tươi
Thời kỳ
Công thức
Bắt ựầu ựẻ nhánh đẻ nhánh rộ đòng già Trỗ hoàn toàn
1 3,78 4,72 3,49 2,95 2 3,95 4,86 3,65 3,12 3 3,82 4,82 3,52 3,06 4 4,02 4,95 3,73 3,22 0 1 2 3 4 5 6
Bắt ựầu ựẻ nhánh đẻ nhánh rộ đòng già Trỗ hoàn toàn
Thời kỳ Hàm lượng diệp lục (mg/g lá tươi) CT1 CT2 CT3 CT4
Hình 4.5. Hàm lượng diệp lục tổng số trong lá của giống lúa P6 tại các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển
Kết quả bảng 4.7 và hình 4.5 cho thấy:
Hàm lượng diệp lục tổng số trong lá của giống lúa P6 trong 4 công thức phân bón tăng dần từ thời kỳ bắt ựầu ựẻ nhánh cho ựến thời kỳ ựẻ nhánh rộ và sau ựó lại giảm dần. Hàm lượng diệp lục tổng số trong lá của giống lúa P6 cao nhất ở thời kỳựẻ nhánh rộ và thấp nhất vào thời kỳ trỗ hoàn toàn ựến chắn, bởi vì lúc này lá lúa chuyển dần sang màu vàng.
Tại các công thức phân bón khác nhau, giống lúa P6 có hàm lượng diệp lục tổng số trong lá khác nhau. Hàm lượng diệp lục tổng số trong lá của giống lúa P6 cao nhất ở công thức 4 và thấp nhất ở công thức 1. Các công thức phun phân bón lá Yogen No2 (công thức 2 và 4) có hàm lượng diệp lục tổng số trong lá của giống lúa P6 cao hơn các công thức không phun phân bón lá Yogen No2 (công thức 1 và 3).
Vì vậy, việc bón kết hợp ba loại phân (phân vô cơ, phân hữu cơ sinh học Sông Gianh, phân bón lá Yogen No2), bón kết hợp phân vô cơ với phân bón lá Yogen No2 và phân vô cơ với phân hữu cơ sinh học Sông Gianh làm cho hàm lượng diệp lục tổng số trong lá lúa của giống lúa P6 cao hơn bởi vì cây lúa ựược bô sung thêm một số loại dinh dưỡng và các chất kắch thắch sinh trưởng làm cho quá trình sinh trưởng, phát triển mạnh.