Ngày nay, nhờ có những tiến bộ kỹ thuật về hoá học, về sinh học, các dạng phân bón qua lá ựã ựược cải tiến và sử dụng có hiệu quả [15]. Phân bón lá ựược sử dụng như một phương tiện cung cấp dinh dưỡng vi lượng, ựa lượng,
hoocmon kắch thắch sinh trưởng và những chất cần thiết cho cây. Những ảnh hưởng quan sát ựược của việc bón phân qua lá là tăng năng suất cây trồng, tăng khả năng chịu sâu bệnh của cây. Phản ứng của cây trồng phụ thuộc vào giống, dạng phân bón, nồng ựộ phun và số lần phun, cũng như từng giai ựoạn phát triển của cây trồng [69].
Một trong những tác dụng chắnh của phân bón lá là tăng khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng từ ựất. Tác dụng này dựa trên cơ sở là phân bón lá làm tăng khả năng tổng hợp (hút) ựường và các dịch rỉ khác từ hệ rễ. Các vi khuẩn hữu ắch trong vùng rễ kắch thắch làm tăng hàm lượng của dịch rỉ. Sau ựó sự hoạt ựộng mạnh của các vi sinh vật ựã làm tăng các chất dinh dưỡng, giảm nguy cơ bị bệnh, tăng các loại vitamin và các yếu tố có lợi khác cho cây trồng. đó là một cách hợp lý ựể tăng cường mức ựộ sử dụng phân bón lá trong các nông trại hữu cơ.
Hầu hết các loại nguyên liệu phân bón hoà tan thông thường ựều có thể dùng làm phân bón qua lá. Các công thức trộn hỗn hợp giữa các nguyên tố ựa lượng, vi lượng, các vitamin và các hocmon kắch thắch sinh trưởng ở dạng lỏng, khô thường ựược ưu tiên sử dụng vì chúng dễ tan trong nước và ắt gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, cần tránh dùng các loại phân bón chứa hàm lượng lớn Chlorine ựể tránh gây tác hại ựến cây trồng.
Ở Việt Nam, việc sản xuất và sử dụng phân bón lá ựã và ựang ựược quan tâm phát triển. Sản phẩm phân bón lá Pomior của Hoàng Ngọc Thuận (đại học Nông nghiệp Hà nội) ựã ựược Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là tiến bộ kỹ thuật năm 2005. Kết quả thử nghiệm Pomior trên cây ăn quả như: xoài, vải, nhãn của Phạm Thị Hương năm 2005 cho thấy Pomior có tác dụng cải thiện sinh trưởng các ựợt lộc, tăng khả năng ựậu quả nhờ ựó mà cải thiện năng suất [28].
Gần ựây có rất nhiều chế phẩm phân bón qua lá ựược các nhà khoa học khảo nghiệm hiệu lực ựối với các loại cây trồng khác nhau và trên các loại ựất
Phân bón lá PHALA - R1 là phân bón qua lá dạng lỏng, ựược ựiều chế từ N, P2O5, K2O, là yếu tốựa lượng cơ bản kết hợp với nguyên tố vi lượng cần thiết là Fe, Cu, Zn và B bổ sung chất ựiều hoà sinh trưởng thực vật GA3, có thành phần hoạt hoá như sau: N 5%; P2O5 3%; K2O 2%; Fe 0,05%; Cu 0,02%; Zn 0,05%; B 0,02% và GA3 0,05%.
Phân bón lá PHALA - V1 là phân bón qua lá dạng viên sủi, ựược ựiều chế từ N, P2O5, K2O, là yếu tố ựa lượng cơ bản kết hợp với nguyên tố vi lượng cần thiết là Fe, Cu, Zn, B, Mo bổ sung chất ựiều hoà sinh trưởng thực vật GA3, có thành phần hoạt hoá như sau: N 5%; P2O5 5%; K2O 3%; Fe 0,05%; Cu 0,02%; Zn 0,05%; B 0,02%; Mo 0,005% và GA3 0,05%.
Bảng 2.5. Thành phần tắnh chất của ba loại phân bón lá Pisomix của công ty TNHH Thái Dương
Thành phần đơn vị PISOMIX-101 PISOMIX-102 PISOMIX-105
N % 6 10 6 P2O5 % 30 40 4 K2O % 30 20 5 Mg ppm 800 1500 1000 Mn ppm 300 50 200 Cu ppm 500 400 200 S ppm 1000 800 800 Zn ppm 400 1000 400 B ppm 200 200 3000 K-Humate % 0 0 15 GA3 ppm 0 0 400 NAA ppm 0 0 250
Kết quả khảo nghiệm hiệu lực các loại phân bón lá Pisomix do công ty TNHH Thái Dương sản xuất bằng việc phối trộn các hợp chất chứa các nguyên tố dinh dưỡng thông thường (Potassium Nitrat, Mono aminium phosphate, Urea, Ammonium sulphate, Magnesium sulphate) theo những tỷ lệ khác nhau. Các nguyên tố vi lượng ựược phối trộn trong phân dưới dạng chelate, ngoài ra còn ựược bổ sung thêm các chất ựiều hoà sinh trưởng GA3, K-humate.
Kết quả khảo nghiệm ba loại phân PISOMIX-101, PISOMIX-102, PISOMIX-105 trên cây lúa làm tăng số bông/m2 và số hạt chắc/bông so với ựối chứng. Năng suất thực thu tăng từ 15 - 17% [8]. đối với cây ngô, khi phun ba loại phân này cũng làm tăng năng suất từ 13 - 16% so với ựối chứng [8].
Ba loại phân bón lá: FOLIFERT MAGICAL, FOLIERT X - PLODE và FOLIEERT KELP - P - MAX do công ty TNHH một thành viên Bảo vệ Thực vật Sài Gòn nhập khẩu từ Bỉ và Nam Phi ựã ựược khảo nghiệm tại Việt Nam. Thành phần và tắnh chất của các loại phân này ựược trình bày trong bảng 2.6.
Kết quả sử dụng ba sản phẩm phân bón lá trên cho một số cây trồng trên ựất xám, ựỏ và phù sa vùng đông, Tây Nam Bộ và Tây Nguyên cho thấy năng suất lúa tăng từ 16 - 22,7%, lạc từ 1 - 15,7%, ngô từ 14,1 - 19,4% [51].
Như vậy, nếu nắm ựược ựặc ựiểm sinh lý của cây trồng, biết ựược khả năng cung cấp nguyên tố vi lượng dễ tiêu của ựất là những ựiều kiện cần thiết ựầu tiên ựể sử dụng phân bón lá có chứa các nguyên tố vi lượng có hiệu quả. Những ựiều kiện tiếp sau là bón với liều lượng hợp lý và có biện pháp sử dụng ựúng ựắn, phù hợp với ựất trồng và sựựòi hỏi của cây trồng trong quá trình sinh trưởng và phát triển mới ựem lại hiệu quả cao.
Hiệu quả sử dụng của chế phẩm phân bón lá có chứa các nguyên tố vi lượng phụ thuộc vào dạng phân sử dụng.
Bảng 2.6. Thành phần và tắnh chất các loại phân bón lá Phân bón Chỉ tiêu đơn vị FOLIFERT MAGICAL FOLIERT X Ờ PLODE FOLIEERT KELPỜ PỜMAX N % 9,2 0 3,5 P % 0 4,1 11,1 K % 0 5,1 0 CaO % 12,6 0 0 MgO % 29,8 0 0 Fe % 0,10 0,39 0,24 Mn % 0,05 0,14 0,12 Zn % 0,05 0,09 0,12 Cu % 0,05 0,03 0,12 B % 0,10 0,04 0,24 Mo % 0,007 0,004 0,017 Amino Axit % 1,74 0 1,74 Auxin % 0 0 0,000179 Cytokinin % 0 0 0,0000005 pH 7,0 4,9 6,6 Tỷ trọng 1,47 1,18 1,19
Nguồn: Phân bón vi lượng cho cây trồng, NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Từ những kết quả trên cho thấy chất kắch thắch sinh trưởng, axit amin, nguyên tố trung lượng và vi lượng là những yếu tố dinh dưỡng có vai trò sinh lý quan trọng ảnh hưởng lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng và là những yếu tốảnh hưởng lớn tới sự cấu thành năng suất chất lượng sản phẩm. Sử dụng một cách khoa học và hợp lý các yếu tố dinh dưỡng ựó sẽựem lại hiệu quả cao v n ng su t c ng nh ch t l ng s n ph m.