Thái Bình
Có 4 ph−ơng án tuyển chọn:
- Ph−ơng án 1: tuyển chọn −u tiên chỉ tiêu năng suất
- Ph−ơng án 2: tuyển chọn −u tiên các chỉ tiêu chất l−ợng gạo - Ph−ơng án 3: tuyển chọn −u tiên chỉ tiêu thời gian sinh tr−ởng
- Ph−ơng án 4: tuyển chọn −u tiên tất cả các chỉ tiêu trên: năng suất cao, chất l−ợng tốt, thời gian sinh tr−ởng ngắn
Kết quả tuyển chọn đ−ợc trình bày trong bảng 4.13:
Bảng 4.13: Kết quả tuyển chọn dòng, giống lúa thuần có triển vọng Tuyển chọn −u
tiên năng suất
Tuyển chọn −u tiên chất l−ợng
Tuyển chọn −u tiên thời gian
sinh tr−ởng
Tuyển chọn −u tiên cả năng suất, chất l−ợng và
thời gian sinh tr−ởng
VS1 VS1 Mð1 VS1
P9 XT27 BT13
VS1
Tuyển chọn −u tiên năng suất gồm các giống VS1, DL6, P9. Giống VS1 có trong ph−ơng án tuyển chọn −u tiên chất l−ợng. Giống MĐ1, BT13, VS1 có trong ph−ơng án tuyển chọn −u tiên thời gian sinh tr−ởng ngắn. Nh− vậy VS1 là giống lúa duy nhất có trong cả 3 ph−ơng án tuyển chọn, giống lúa này đạt năng suất cao, chất l−ợng tốt và có thời gian sinh tr−ởng ngắn trong cả hai vụ, vụ xuân và vụ mùa.
Qua kết quả tuyển chọn chúng tôi thấy: đối với giống DL6, P9 có năng suất khá cao nh−ng chất l−ợng thấp, giống XT27 có chất l−ợng khá song năng suất không ổn định, giống MĐ1, BT13 có thời gian sinh tr−ởng ngắn nh−ng không thích nghi với điều kiện sinh thái của huyện Quỳnh Phụ nên năng suất và chất l−ợng không cao. VS1 là giống có triển vọng để đ−a vào cơ cấu giống lúa của huyện Quỳnh Phụ – Thái Bình, bổ sung vào bộ giống lúa có chất l−ợng cao, thời gian sinh tr−ởng ngắn của huyện.
Phần V
kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận
Thông qua các kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đi đến một số kết luận sau:
1. Các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm có thời gian sinh tr−ởng ngắn, có những giống có thời gian sinh tr−ởng cực ngắn nh− MĐ1, BT13. Các giống lúa đều có chiều cao cây thấp, với tổng số lá ở cả vụ xuân và vụ mùa là 14 lá.
2. Khả năng chống đổ của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm đều khá tốt. Độ thuần đồng ruộng của hầu hết các dòng, giống lúa khá cao, có 2 giống có độ thuần thấp là giống MĐ1 và XT27. Giống có bộ lá tàn sớm là MĐ1 và BT13, những giống còn lại có bộ lá tàn muộn và trung bình. Hai giống lúa dễ rụng hạt là P9 và MĐ1, các giống còn lại ở mức khó rụng và trung bình.
3. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các dòng, giống lúa thí nghiệm khá tốt. Cả vụ xuân và vụ mùa, mức nhiễm sâu bệnh của các giống lúa khá nhẹ, đa số các đối t−ợng sâu bệnh xuất hiện trên đồng ruộng đối với tất cả các giống chỉ ở điểm 0 và điểm 1, vì vậy gây thiệt hại không đáng kể.
4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống lúa thí nghiệm vụ xuân cao hơn vụ mùa. Các giống lúa VS1, P9 đạt năng suất ở cả 2 vụ đều cao hơn so với giống đối chứng BT7.
5. Các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm có chất l−ợng rất khác nhau, giống có chất l−ợng cao nh− VS1, XT27, giống có chất l−ợng kém: TQ08, HK4, BT13, MĐ1, DL6. Giống lúa VS1 đ−ợc tuyển chọn có thời gian sinh tr−ởng ngắn, năng suất cao và chất l−ợng tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái, điều kiện sản xuất của huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình.
5.2. Đề nghị
1. Tiếp tục nghiên cứu khả năng thích ứng của giống lúa VS1 trên các
chân đất khác nhau của huyện Quỳnh Phụ – Thái Bình trong các vụ tiếp theo. 2. Tiến hành nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật về trồng trọt, bảo vệ thực vật cũng nh− công nghệ sau thu hoạch trên giống lúa đ−ợc tuyển chọn để nâng cao năng suất, chất l−ợng của giống.
3. Giống lúa VS1 hiện nay ch−a đ−ợc công nhận là giống chính thức, đề nghị cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền sớm công nhận giống, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng giống lúa mới này ra sản xuất đại trà.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Quỏch Ngọc Ân (1998), “Tổ chức sản xuất vựng lỳa hàng hoỏ chất lượng cao ở ðBSH”, Hội thảo quy hoạch vựng lỳa hàng hoỏ chất lượng cao ở ðồng Bằng Sụng Hồng.
2. Bựi Chớ Bửu và cs (1999), “Cải tiến giống lỳa cao sản cú phẩm chất tốt ở ủồng bằng Sụng Cửu Long”, ủề tài KH 01- 08.
3. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2000), “Một số vấn đề cần biết về gạo
xuất khẩu”, NXBNN Thành phố HCM
4. Bùi Chớ Bửu (2005), “Kết quả nghiờn cứu chọn tạo giống lỳa thuần và
ủịnh hướng nghiờn cứu giai ủoạn 2006- 2010”, Hội nghị khoa học cụng nghệ cõy trồng.
5. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2009), “Sản xuất lúa gạo Việt Nam-
Thành tựu và thách thức”, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền
Nam, Viện lúa đồng bằng Sông Cửu Long.
6. Cục thống kờ tỉnh Thái Bình (2010), niờn giỏm thống kờ 2009. 7. Cục thống kờ Việt Nam (2010), niờn giỏm thống kờ 2009.
8. Phạm Văn Cường, Phạm Thị Khuyờn, Phạm Văn Diệu (2005), “Ảnh hưởng của liều lượng ủạm ủến năng suất chất khụ ở cỏc giai ủoạn sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống lỳa lai và lỳa thuần”,Tạp chớ khoa học kỹ thuật Nụng Nghiệp - tập III, số 5/2005.
9. Phạm Văn C−ờng, Chu Trọng Kế, (2006), “ảnh h−ởng của nhiệt độ và ánh sáng đến −u thế lai về các đặc tính quang hợp của lúa lai F1 (Oryza
sativa L.) ở các vụ trồng khác nhau”, Tạp chí khoa học Nông nghiệp,
10. Phạm Văn Cường, Trần Thị Võn Anh (2006), “Ảnh hưởng của liều lương phõn ủạm ủến cỏc ủặc tớnh quang hợp và nụng học của cỏc giống lỳa lai, lỳa cải tiến và lỳa ủịa phương”, Bỏo cỏo khoa học hội thảo Quản lý nụng học vỡ sự phỏt triển Nụng Nghiệp bền vững ở Việt Nam, nxb Nụng Nghiệp Hà Nội.
11. Phạm Văn Cường, Hà Thị Minh Thuỳ (2006), “Ảnh hưởng của mật ủộ
trồng ủến tốc ủộ tớch luỹ chất khụ ở cỏc giai ủoạn sinh trưởng và năng suất hạt của lỳa lai F1 và lỳa thuần”, Bỏo cỏo Khoa học hội thảo Quản lý nụng học vỡ sự phỏt triển nụng nghịờp bền vững ở Việt Nam, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.
12. Lờ Doón Diờn (1995), “Nghiờn cứu chất lượng lỳa gạo ở Việt Nam”, Hội thảo Quốc gia cõy lương thực và cõy thực phẩm.
13. Lờ Doón Diờn (1997), “Nghiờn cứu chất lượng lỳa gạo Việt Nam”, Kết quả nghiờn cứu KHCN Nụng nghịờp, Hà Nội.
14. Bùi Huy Đáp (2001), “Nguồn gốc và lịch sử cây lúa Việt Nam, cây lúa
Việt Nam thế kỷ XX”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
15.Trần Văn ðạt (2005), “Sản xuất lỳa gạo thế giới - hiện trạng và khuynh hướng phỏt triển trong thế kỷ 21”, NXB Nụng nghiệp Hà Nội.
16. Tr−ơng Đích (2005), “Kỹ thuật trồng các giống lúa mới”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
17. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề (1997), ”Cây
l−ơng thực (tập 1)”, Cây lúa, NXB Nông nghiệp.
18. Nguyễn ðỡnh Giao, Nguyễn Thiện Huyờn, Nguyễn Hữu Tề, Hà Cụng Vượng (2001), “Giỏo trỡnh cõy lương thực” NXB Nụng Nghịờp Hà Nội. 19. Nguyễn Thị Hằng (2005), “Nghiờn cứu khả năng thớch ứng của một số
giống lỳa chất lượng tốt ở phớa Bắc Việt Nam”, Luận văn tiến sĩ khoa học Nụng nghịờp, Viện Khoa học Nụng nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Hiển (2000), “Chọn giống cõy trồng”, NXB Giỏo dục, Hà Nội, Tr 225 – 244.
21. Nguyễn Văn Hoan (2002), “Kỹ thuật thâm canh mạ”, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
22. Nguyễn ðăng Hựng, Vũ Thị Thư (Chủ biờn và hiệu ủớnh), (1993), “Húa sinh cõy trồng nụng nghiệp”, Nxb Nụng nghiệp.
23.Vũ Tuyên Hoàng và cs (1998), “Chọn giống cây l−ơng thực”, NXB Khoa
học kỹ thuật, Hà Nội.
24. Đinh Thế Lộc (2006), “Giáo trình kỹ thuật trồng lúa”, NXB Nông nghiệp, tr 8- 12.
25. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm,
Nguyễn Trí Hoàn, Quách Ngọc Ân (2002), “Lúa lai ở Việt Nam”, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
26.Tiêu chuẩn nghành, Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng các
giống lúa: 10 TCN 558 – 2002, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
27.Nguyễn Hữu Tề và cs (1997), “Giáo trình cây l−ơng thực – tập 1”, Cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
28. “Toàn cảnh kinh tế xn hội Thái Bình (2003)”, Báo quốc tế- Bộ ngoại giao,
Hà Nội.
29.Yoshida S. (1985), “ Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lỳa”,
NXB Nụng nghiệp Hà Nội.
Tài liệu tiếng anh
30. Bangweak, C.Varga B.S and Robles R.P (1994), Effect temperature
regime on grain chakiness in rice, IRRI.
31.Chalam G.V, J. Venkates wartu (1965), “Introduction to agricultural botany in India”, Vol I. asia publishing House, New Delhi, P.460.
32. FAO (2003), World Agriculture towards 2015/2032 – an FAO perspective, FAO, Rome.
33.Inger (1996), “Standard international evaluation System for rice”, Rice genetics , IRRI, Manila, Philippines.
34.Ho P.T (1969), “Early – ripenign rice in Chinese history”, Economic History Review, The University of British, Columbia, IX: 200-218. 35. IRRI (1984), Rice improvement eater in central and southerm Africa, pp.
18, 25.
36.IRRI (1991), Rice grain marketing and quality issues, pp. 23, 27, 35, 60 – 63. 37. IRRI (10/1996), Report of the Inger monitoring visit on finegrain
aromatic Rice in Idia, Iran, Pakistan and Thai lan, pp. 115, 120. 38. Jay Maclean,Rice Almanac IRRI – CIAT, Los Banos Philippines.
39.Juliano B.O (1990), “Rice grain quality problems and challenges” Cereal food world, USA.
40.Kin Than New and Comparator (2000), “Breeding and cultivation of superior quality rice in Myanmar”, Speciallity rices of world vol 187, p223- 225.
41.Khush G.S and Comparator (1994), Rice genetics and Breeding, IRRI, Manila, Philippines.
42.Potrykus.I (2003), Golden rice Potential for improving the livehood of rice consuming population,USA.
43.RAP/FAO, 1997, Rice product in Asia, RAP publication, 1997/38, FAO, Bankoks.
r ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ụ n g n g h i ệ p H à N ộ i - L u ậ n v ă n t h ạ c s ĩ k h o a h ọ c n ụ n g n g h i ệ p … … … 78
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTTVM FILE NSTTMUA 12/ 3/11 20: 8
--- :PAGE 1 VARIATE V003 NSTTVM
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 10 246.015 24.6015 1.83 0.120 3 2 N.LAI 2 28.6029 14.3014 1.06 0.366 3 * RESIDUAL 20 269.175 13.4587 --- * TOTAL (CORRECTED) 32 543.792 16.9935 ---
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTTMUA 12/ 3/11 20: 8
--- :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT GIONG$
--- - GIONG$ NOS NSTTVM BT7(d/c) 3 50.2800 XT27 3 51.8600 P16 3 52.0000 TL6 3 50.9733 DL6 3 54.3400 P9 3 57.2800 TQ08 3 51.4800 HK4 3 54.7700 VS1 3 58.6500 BT13 3 53.6200 Mé1 3 49.7300 SE(N= 3) 2.11808 5%LSD 20DF 6.24826 --- -
MEANS FOR EFFECT N.LAI
--- - N.LAI NOS NSTTVM 1 11 51.8818 2 11 54.0182 3 11 53.6409 SE(N= 11) 1.10613 5%LSD 20DF 3.26305 --- -
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTTMUA 12/ 3/11 20: 8
--- :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |N.LAI | (N= 33) --- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSTTVM 33 53.180 4.1223 3.6686 6.9 0.1202 0.3657
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC VM FILE CCCVM 12/ 3/11 21:54
--- :PAGE 1