Mỗi ô thí nghiệm theo dõi 10 khóm cố định đ−ợc cắm cọc đánh dấu. Dặm những cây bị chết hoặc mất sau cấy.
* Theo dõi thời gian từ cấy đến:
- Lúa bén rễ hồi xanh: khi có 85% số cây bén rễ hồi xanh
- Bắt đầu đẻ nhánh: 10% số cây đẻ nhánh dài 1cm nhô khỏi bẹ lá - Kết thúc đẻ nhánh: ngày có số nhánh không đổi
- Bắt đầu trỗ: 10% số cây có tối thiểu 1 bông trỗ lên khỏi bẹ lá đòng 5cm - Kết thúc trỗ: 85% số bông của các khóm trỗ lên khỏi bẹ lá đòng 5cm - Thời gian sinh tr−ởng từ gieo đến thu hoạch
* Đánh giá một số tính trạng số l−ợng
- Chiều cao cây, đo vào giai đoạn chín, đo từ mặt đất đến đỉnh bông cao nhất (không kể râu hạt).
- Số lá trên thân chính - Chiều dài lá đòng - Chiều rộng lá đòng
- Màu sắc lá đòng. Đánh giá theo 10TCN 558 – 2002 của Bộ NN&PTNT. + Điểm 3: xanh nhạt
+ Điểm 5: xanh trung bình + Điểm 7: xanh đậm
* Các chỉ tiêu về nhánh
+ Kiểu đẻ nhánh: chụm, xòe, đẻ rộ + Tổng số nhánh/khóm
+ Tổng số nhánh hữu hiệu + Tỷ lệ nhánh hữu hiệu * Một số chỉ tiêu về thân, lá, bông
- Độ thuần đồng ruộng: tính tỷ lệ cây khác dạng trên mỗi ô, giai đoạn trỗ bông đến chín.
+ Điểm 1: cao, cây khác dạng < 0,25%
+ Điểm 5: trung bình, cây khác dạng 0,25 – 1% + Điểm 9: thấp, cây khác dạng >1%
- Độ tàn của lá: quan sát sự chuyển màu của lá giai đoạn chín. + Điểm 1: muộn và chậm, lá giữ màu xanh tự nhiên + Điểm 5: trung bình, các lá trên biến vàng
+ Điểm 9: sớm và nhanh, tất cả các lá trên biến vàng và chết - Độ cứng cây: quan sát t− thế của cây tr−ớc khi thu hoạch, giai đoạn vào chắc đến chín.
+ Điểm 1: cứng, cây không bị đổ
+ Điểm 3: cứng vừa, hầu hết cây nghiêng nhẹ + Điểm 5: trung bình, hầu hết cây bị nghiêng + Điểm 7: yếu, hầu hết cây bị đổ rạp
+ Điểm 9: rất yếu, tất cả cây bị đổ rạp
- Độ rụng hạt: một tay giữ chặt cổ bông và tay kia vuốt dọc bông, tính tỷ lệ % hạt rụng, lấy 5 bông mẫu.
+ Điểm 1: khó rụng: <10% số hạt rụng + Điểm 5: trung bình: 10-50% số hạt rụng + Điểm 9: rễ rụng: > 50% số hạt rụng
* Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh
Theo dõi đánh giá và cho điểm theo ph−ơng pháp của viện lúa quốc tế IRRI và theo tiêu chuẩn ngành (10 TCN 558 – 2002) của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn một số loại sâu và bệnh chính th−ờng gặp ở vụ xuân và vụ mùa năm 2010 xuất hiện trên đồng ruộng nh−: bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá, bệnh khô vằn, sâu cuốn lá, rầy nâu, sâu đục thân.
* Sâu đục thân
Điểm 0 Không bị hại
Điểm 1 Có 1 – 10% số dảnh chết hoặc bông bạc
Điểm 3 Có 11 – 20% số dảnh chết hoặc bông bạc
Điểm 5 Có 21 – 30% số dảnh chết hoặc bông bạc
Điểm 7 Có 31 – 50% số dảnh chết hoặc bông bạc
Điểm 9 Có > 51 số dảnh chết hoặc bông bạc
* Sâu cuốn lá nhỏ
Điểm 0 Không bị hại
Điểm 1 1 – 10% cây bị hại
Điểm 3 11 – 10% cây bị hại
Điểm 5 21 – 30% cây bị hại
Điểm 7 31 – 50% cây bị hại
Điểm 9 > 51% cây bị hại
* Rầy nâu
Điểm 0 Không bị hại
Điểm 1 Hơi biến vàng trên một số cây
Điểm 3 Là biến vàng bộ phận, ch−a bị cháy rầy
Điểm 5 Lá bị vàng rõ, cây lùn và héo, ít hơn một nửa số cây bị
héo hoặc cháy rầy, cây còn lại lùn nặng.
Điểm 7 hơn một nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại
lùn nặng.
* Bệnh đạo ôn
+ Đạo ôn lá: điều tra giai đoạn mạ và giai đoạn đẻ nhánh
Điểm 0 Không có triệu chứng bệnh.
Điểm 1 Vết bệnh hình kim châm ở giữa, ch−a xuất hiện vùng sản
sinh bào tử
Điểm 2 Vết bệnh nhỏ, tròn hoặc hơi dài, đ−ờng kính 1 – 2 mm, hầu hết lá d−ới có bệnh.
Điểm 3 Dạng vết bệnh nh− ở điểm 2 nh−ng xuất hiện nhiều ở lá trên.
Điểm 4 Vết bệnh điển hình cho các giống nhiễm ≥ 3mm diện tích
vết bệnh trên lá < 4% diện tích lá
Điểm 5 Vết bệnh điển hình: 4 – 10% diện tích lá.
Điểm 6 Vết bệnh điển hình: 11 - 25% diện tích lá.
Điểm 7 Vết bệnh điển hình: 26 – 50% diện tích lá.
Điểm 8 Vết bệnh điển hình: 51 – 75% diện tích lá.
Điểm 9 Vết bệnh điển hình: > 75% diện tích lá.
+ Đạo ôn cổ bông: điều tra giai đoạn vào chắc.
Điểm 0 Không có vết bệnh hoặc chỉ có vết bệnh trên vài cuống bông
Điểm 1 Vết bệnh có trên vài cuống bông hoặc trên gie cấp 2.
Điểm 3 Vết bệnh có trên vài gié cấp 1 hoặc phần giữa của trục bông
Điểm 5 Vết bệnh bao quanh một phần gốc bông hoặc phần thân
rạ phía d−ới trục bông.
Điểm 7 Vết bệnh bao quanh toàn cổ bông hoặc phần trục gần cổ
bông, có hơn 30% hạt chắc.
Điểm 9 Vết bệnh bao quanh hoàn toàn cổ bông hoặc phần thân rạ
* Bệnh khô vằn: giai đoạn chín sữa, vào chắc.
Điểm 0 Không có triệu chứng bệnh.
Điểm 1 Vết bệnh thấp hơn 20% chiều cao cây.
Điểm 3 Vết bệnh chiếm 20 - 30% chiều cao cây.
Điểm 5 Vết bệnh chiếm 31 - 45% chiều cao cây.
Điểm 7 Vết bệnh chiếm 46 - 65% chiều cao cây.
Điểm 9 Vết bệnh > 65% chiều cao cây.