Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu So sánh đặc điểm nông sinh học của một số dòng, giống lúa thuần có triển vọng tại huyện quỳnh phụ thái bình (Trang 46)

3.2.1. Vật liệu nghiên cứu

* Thí nghiệm so sánh giống gồm 11 dòng, giống lúa thuần, một số thông tin các dòng giống lúa nh− sau:

Bảng 3.1. Các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm STT Tên

Giống Nơi chọn tạo Thời gian sinh trưởng

1 BT7 (đ/c) Lúa thuần Trung Quốc TGST: vv ụ xuõn 130 - 135 ngày,

ụ mựa 115 – 120 ngày 2 XT27 Viện cây l−ơng thực, thực phẩm TGST: 133-138 ngày v 102-105 ngày v ụ xuõn,

ụ mựa

3 P16 Viện cây l−ơng thực, thực phẩm TGST:vv ụ xuõn từ 130-135 ngày,

ụ mựa 95-100 ngày

4 TL6 Viện KHKT NN VN TGST : v v ụ xuõn 130 – 135 ngày,

ụ mựa 100 – 105 ngày 5 DL6 Viện Di Truyền Nông Nghiệp VN TGST: 125-135 ngày v 95-100 ngày v ụ xuõn,

ụ mựa

6 P9 Viện cây l−ơng thực, thực phẩm TGST: 125 - 130 ngày v20 ngày v ụ xuõn, 115-

ụ mựa

7 TQ08 Viện Di Truyền Nông Nghiệp VN TGST: vmựa 105 - 110 ngày ụ xuõn 125 - 130 ngày, vụ 8 HK4 Viện KHKT NN VN TGST: v v ụ xuõn 125 – 130 ngày,

ụ mựa 105 - 110 ngày 9 VS1 Viện KHKT NN Việt Nam TGST v v ụ xuõn 120-130 ngày,

ụ mựa 95-100 ngày.

10 BT13 Viện KHKT miền núi phía Bắc TGST: vụ xuân 115 -125 ngày, vụ mùa 90- 100 ngày 11 MĐ1 Chi cục BVTV Hoà Bình TGST: v v ụ xuõn từ 115-125 ngày,

3.2.2. Bố trí thí nghiệm

Mỗi dòng, giống lúa đ−ợc coi là một công thức thí nghiệm, thí nghiệm gồm 11 công thức. Thí nghiệm so sánh giống đ−ợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô nhắc lại 10 m2(5 x 2 m). Khoảng cách giữa các ô cùng lần nhắc lại là 30 cm. Khoảng cách giữa các lần nhắc lại là 40 cm.Dải lúa bảo vệ có chiều rộng là 2m.

SƠ ðỒ THÍ NGHIM Dải bảo vệ HK4 MĐ1 P16 VS1 BT13 PC26 P9 BT7 (đc) DL6 XT27 TQ08 BT7 (đc) BT13 P9 XT27 PC26 HK4 TQ08 VS1 P16 MĐ1 DL6 DL6 TQ08 XT27 PC26 P16 VS1 HK4 BT13 P9 BT7 (đc) MĐ1 Dải bảo vệ Dải bảo vệ Dải bảo vệ

3.2.3. Địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại địa điểm tr−ờng THNN Thái Bình. 3.2.4. Điều kiện thí nghiệm

* Đất làm thí nghiệm: là loại đất phù sa sông Hồng trung tính ít chua, pH từ 6

- 7, hàm l−ợng dinh d−ỡng trung bình, đại diện cho vùng sinh thái, có độ phì đồng đều, đ−ợc cày bừa kỹ, bằng phẳng, chủ động t−ới tiêu, nhặt sạch cỏ dại, đảm bảo chủ động t−ới tiêu.

* Mật độ cấy: Cấy 1 dảnh, mật độ 40 cây/m2.

* Thời vụ: Vụ xuân và vụ mùa năm 2010

Vụ xuân: gieo mạ ngày 27/01/2010, ngày thu hoạch: từ 27/5 - 7/6/2010 Vụ mùa: gieo mạ ngày 24/06/2010, ngày thu hoạch: 29/9 - 9/10/2010 3.2.5. Bón phân

L−ợng phân bón cho 1 ha:

Phân Đạm: 90 kgN/ha. Phân Lân: 90 kgP205/ha. Phân Kali: 60 kgK20/ha.

Sử dụng phân th−ơng phẩm: Urê, Lân Supe, Kali clorua Cách bón:

- Bón lót toàn bộ phân chuồng + 100% phân lân + 60% đạm - Bón thúc đợt 1: khi lúa bắt đầu đẻ nhánh: 40% đạm + 60% kali - Bón thúc đợt 2: tr−ớc trỗ 20 -25 ngày: 40% kali

3.2.6. T−ới n−ớc

Điều tiết n−ớc từ khi cấy đến kết thúc đẻ nhánh, giữ mực n−ớc trên ruộng từ 3 – 5 cm. Các giai đoạn sau giữ mực n−ớc không quá 10 cm. Phơi ruộng khi lúa uốn câu.

3.2.7. Chăm sóc và thu hoạch

* Làm cỏ, sục bùn: Làm một lần kết hợp bón thúc khi lúa bén rễ hồi xanh.

* Phòng trừ sâu bệnh: Phòng trừ kịp thời các loại sâu bệnh gây hại theo h−ớng

dẫn của ngành bảo vệ thực vật.

3.3. Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp theo dõi

Theo hệ thống các chỉ tiêu đánh giá theo tiêu chuẩn ngành (10 TCN 558- 2002) Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn.

3.3.1. Giai đoạn mạ

Lấy ngẫu nhiên 30 cây mạ của mỗi dòng, giống để đo đếm các chỉ tiêu: - Tuổi mạ tr−ớc khi cấy

- Chiều cao cây mạ - Số lá mạ/cây - Màu sắc lá mạ

- Sức sống của mạ: quan sát quần thể mạ tr−ớc khi nhổ cây đánh giá theo thang điểm.

Màu sắc lá Sức sinh tr−ởng

Điểm Mức độ Điểm Mức độ

3 Xanh nhạt 1 Sinh tr−ởng mạnh.

5 Xanh trung bình 5 Sinh tr−ởng trung bình

7 Xanh đậm 9 Sinh tr−ởng yếu

3.3.2. Giai đoạn từ cấy đến thu hoạch

Mỗi ô thí nghiệm theo dõi 10 khóm cố định đ−ợc cắm cọc đánh dấu. Dặm những cây bị chết hoặc mất sau cấy.

* Theo dõi thời gian từ cấy đến:

- Lúa bén rễ hồi xanh: khi có 85% số cây bén rễ hồi xanh

- Bắt đầu đẻ nhánh: 10% số cây đẻ nhánh dài 1cm nhô khỏi bẹ lá - Kết thúc đẻ nhánh: ngày có số nhánh không đổi

- Bắt đầu trỗ: 10% số cây có tối thiểu 1 bông trỗ lên khỏi bẹ lá đòng 5cm - Kết thúc trỗ: 85% số bông của các khóm trỗ lên khỏi bẹ lá đòng 5cm - Thời gian sinh tr−ởng từ gieo đến thu hoạch

* Đánh giá một số tính trạng số l−ợng

- Chiều cao cây, đo vào giai đoạn chín, đo từ mặt đất đến đỉnh bông cao nhất (không kể râu hạt).

- Số lá trên thân chính - Chiều dài lá đòng - Chiều rộng lá đòng

- Màu sắc lá đòng. Đánh giá theo 10TCN 558 – 2002 của Bộ NN&PTNT. + Điểm 3: xanh nhạt

+ Điểm 5: xanh trung bình + Điểm 7: xanh đậm

* Các chỉ tiêu về nhánh

+ Kiểu đẻ nhánh: chụm, xòe, đẻ rộ + Tổng số nhánh/khóm

+ Tổng số nhánh hữu hiệu + Tỷ lệ nhánh hữu hiệu * Một số chỉ tiêu về thân, lá, bông

- Độ thuần đồng ruộng: tính tỷ lệ cây khác dạng trên mỗi ô, giai đoạn trỗ bông đến chín.

+ Điểm 1: cao, cây khác dạng < 0,25%

+ Điểm 5: trung bình, cây khác dạng 0,25 – 1% + Điểm 9: thấp, cây khác dạng >1%

- Độ tàn của lá: quan sát sự chuyển màu của lá giai đoạn chín. + Điểm 1: muộn và chậm, lá giữ màu xanh tự nhiên + Điểm 5: trung bình, các lá trên biến vàng

+ Điểm 9: sớm và nhanh, tất cả các lá trên biến vàng và chết - Độ cứng cây: quan sát t− thế của cây tr−ớc khi thu hoạch, giai đoạn vào chắc đến chín.

+ Điểm 1: cứng, cây không bị đổ

+ Điểm 3: cứng vừa, hầu hết cây nghiêng nhẹ + Điểm 5: trung bình, hầu hết cây bị nghiêng + Điểm 7: yếu, hầu hết cây bị đổ rạp

+ Điểm 9: rất yếu, tất cả cây bị đổ rạp

- Độ rụng hạt: một tay giữ chặt cổ bông và tay kia vuốt dọc bông, tính tỷ lệ % hạt rụng, lấy 5 bông mẫu.

+ Điểm 1: khó rụng: <10% số hạt rụng + Điểm 5: trung bình: 10-50% số hạt rụng + Điểm 9: rễ rụng: > 50% số hạt rụng

* Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh

Theo dõi đánh giá và cho điểm theo ph−ơng pháp của viện lúa quốc tế IRRI và theo tiêu chuẩn ngành (10 TCN 558 – 2002) của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn một số loại sâu và bệnh chính th−ờng gặp ở vụ xuân và vụ mùa năm 2010 xuất hiện trên đồng ruộng nh−: bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá, bệnh khô vằn, sâu cuốn lá, rầy nâu, sâu đục thân.

* Sâu đục thân

Điểm 0 Không bị hại

Điểm 1 Có 1 – 10% số dảnh chết hoặc bông bạc

Điểm 3 Có 11 – 20% số dảnh chết hoặc bông bạc

Điểm 5 Có 21 – 30% số dảnh chết hoặc bông bạc

Điểm 7 Có 31 – 50% số dảnh chết hoặc bông bạc

Điểm 9 Có > 51 số dảnh chết hoặc bông bạc

* Sâu cuốn lá nhỏ

Điểm 0 Không bị hại

Điểm 1 1 – 10% cây bị hại

Điểm 3 11 – 10% cây bị hại

Điểm 5 21 – 30% cây bị hại

Điểm 7 31 – 50% cây bị hại

Điểm 9 > 51% cây bị hại

* Rầy nâu

Điểm 0 Không bị hại

Điểm 1 Hơi biến vàng trên một số cây

Điểm 3 Là biến vàng bộ phận, ch−a bị cháy rầy

Điểm 5 Lá bị vàng rõ, cây lùn và héo, ít hơn một nửa số cây bị

héo hoặc cháy rầy, cây còn lại lùn nặng.

Điểm 7 hơn một nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại

lùn nặng.

* Bệnh đạo ôn

+ Đạo ôn lá: điều tra giai đoạn mạ và giai đoạn đẻ nhánh

Điểm 0 Không có triệu chứng bệnh.

Điểm 1 Vết bệnh hình kim châm ở giữa, ch−a xuất hiện vùng sản

sinh bào tử

Điểm 2 Vết bệnh nhỏ, tròn hoặc hơi dài, đ−ờng kính 1 – 2 mm, hầu hết lá d−ới có bệnh.

Điểm 3 Dạng vết bệnh nh− ở điểm 2 nh−ng xuất hiện nhiều ở lá trên.

Điểm 4 Vết bệnh điển hình cho các giống nhiễm ≥ 3mm diện tích

vết bệnh trên lá < 4% diện tích lá

Điểm 5 Vết bệnh điển hình: 4 – 10% diện tích lá.

Điểm 6 Vết bệnh điển hình: 11 - 25% diện tích lá.

Điểm 7 Vết bệnh điển hình: 26 – 50% diện tích lá.

Điểm 8 Vết bệnh điển hình: 51 – 75% diện tích lá.

Điểm 9 Vết bệnh điển hình: > 75% diện tích lá.

+ Đạo ôn cổ bông: điều tra giai đoạn vào chắc.

Điểm 0 Không có vết bệnh hoặc chỉ có vết bệnh trên vài cuống bông

Điểm 1 Vết bệnh có trên vài cuống bông hoặc trên gie cấp 2.

Điểm 3 Vết bệnh có trên vài gié cấp 1 hoặc phần giữa của trục bông

Điểm 5 Vết bệnh bao quanh một phần gốc bông hoặc phần thân

rạ phía d−ới trục bông.

Điểm 7 Vết bệnh bao quanh toàn cổ bông hoặc phần trục gần cổ

bông, có hơn 30% hạt chắc.

Điểm 9 Vết bệnh bao quanh hoàn toàn cổ bông hoặc phần thân rạ

* Bệnh khô vằn: giai đoạn chín sữa, vào chắc.

Điểm 0 Không có triệu chứng bệnh.

Điểm 1 Vết bệnh thấp hơn 20% chiều cao cây.

Điểm 3 Vết bệnh chiếm 20 - 30% chiều cao cây.

Điểm 5 Vết bệnh chiếm 31 - 45% chiều cao cây.

Điểm 7 Vết bệnh chiếm 46 - 65% chiều cao cây.

Điểm 9 Vết bệnh > 65% chiều cao cây.

3.3.3. Giai đoạn sau thu hoạch

- Mỗi ô lấy 10 khóm từ hàng thứ 3, lấy cây thứ 6 trở đi trừ đ−ờng biên, rửa sạch đem phơi khô, tiến hành đo đếm các chỉ tiêu:

- Chiều cao cây cuối cùng (cm).

* Đánh giá một số tính trạng có liên quan đến năng suất - Số bông/m2

- Số hạt/bông - Tỷ lệ hạt chắc

- Khối l−ợng 1000 hạt - Năng suất lý thuyết

Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = Số bông/m2 x số hạt/bông x Tỷ lệ hạt chắc x P1000 hạt x 10-4

* Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng

+ Chất lượng xay xỏt: ðưa vào mỏy satake (3 lần nhắc lại), cõn 3 lần mỗi lần 200g.

• Xỏt lần 1 thu ủược gạo xay→ cõn từ ủú tớnh ra tỷ lệ gạo xay/ thúc (% thúc)

• Xỏt lần 2 thu ủược gạo xỏt→ cõn từủú tớnh ra tỷ lệ gạo xỏt/ thúc (% thúc)

→ tỷ lệ gạo nguyờn/ gạo xỏt (% gạo xỏt)

• ðếm ngẫu nhiờn 100 hạt gạo nguyờn xem cú bao nhiờu % bạc bụng, bạc lưng, bạc lừi và tớnh ra tỷ lệ trắng trong (% gạo nguyờn)

+ Chất lượng thương trường (thương phẩm)

• Chiều dài hạt (ủo 3 lần)

• Chiều rộng hạt (ủo 3 lần)

→ tỷ lệ D/R sau ủú tớnh ủộ thon hay khụng thon và xếp loại • ðộ trong hạt

+ Chất lượng dinh dưỡng: Phõn tớch hàm lượng amyloza

- ðịnh lượng hàm lượng amylose theo phương phỏp của H.Seko, 2003: ðể xỏc ủịnh hàm lượng amylose, cỏc mẫu gạo xay ủược trà cựng ủộ trắng, nghiền nhỏở kớch thước 60 mesh và lưu trong phũng thớ nghiệm 2 ngày

ủểủộẩm bằng nhau.

Lấy 100mg bột ủó nghiền, bổ sung vào ủú 1ml ethanol 95%, 9ml NaOH 1N ủun sụi ở 1000 độ C trong 10 phỳt và ủịnh mức cho ủủ 100ml. Lấy ra 5ml dung dịch hũa tan, cho thờm 1ml CH3COOH 1M, 2ml dung dịch Iod. ðịnh mức cho ủủ 100ml, giữ ấm ở 300 C trong 20 phỳt rồi ủo ở bước súng 620nm trờn mỏy ủo quang phổ và ủọc giỏ trị. ðối chiếu với bảng quy ủổi tỡm ra hàm lượng amylose.

- Phõn nhúm hàm lượng amylose theo tiờu chuẩn của TCN 558- 2002 Hàm lượng amylose Mức độ biểu hiện

<15% Rất thấp 15- 22% Thấp 22,1- 25% Trung bỡnh 25,1- 28% Cao >28,1% Rất cao + Chất lượng nấu nướng: Nấu cơm, lập hội ủồng thử nếm 3.5 Cách tính và xử lý số liệu

Cỏc số liệu thu ủược trong quỏ trỡnh thớ nghiệm ủược tổng hợp và xử lý

Phần iv

Kết quả và thảo luận

4.1. Một số chỉ tiêu về sinh tr−ởng của các dòng, giống lúa trong giai đoạn mạ

Mạ tốt là tiền đề để cây lúa sinh tr−ởng, phát triển, là cơ sở để áp dụng các biện pháp thâm canh. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc và Nhật Bản thì: mạ tốt quyết định tới 60% năng suất của giống. Quan niệm của nhân dân ta: “tốt mạ - tốt lúa”, kinh nghiệm này hoàn toàn đúng với mọi giống lúa. Một giống lúa tốt sẽ biểu hiện ngay từ ruộng mạ. Tiêu chuẩn mạ tốt phụ thuộc vào giống, mùa vụ, kỹ thuật canh tác và chân đất. Vì vậy, chúng tôi theo dõi một số chỉ tiêu về sinh tr−ởng của các dòng, giống lúa thí ngiệm trong giai đoạn mạ và đ−ợc kết quả ở bảng 4.1.

4.1.1. Chiều cao cây

Chiều cao cây mạ tr−ớc khi cấy trong điều kiện vụ xuân dao động từ 15,7 – 19,6 cm, giống có chiều cao cây mạ cao nhất là giống P16, sau đó đến giống VS1, giống đối chứng BT7 có chiều cao cây mạ là 17,9 cm, giống có chiều cao thấp nhất là MĐ1 với 15,7cm. Đối với vụ mùa, chiều cao cây mạ dao động từ 27,7 – 29,9 cm, giống có chiều cao cao nhất là TQ08, giống có chiều cao thấp nhất là DL6, giống đối chứng có chiều cao cây mạ là 29,6 cm. 4.1.2. Số lá

ở thời kỳ đầu của cây mạ, lá thứ nhất, lá thứ 2 sinh tr−ởng đ−ợc chủ yếu nhờ vào chất dinh d−ỡng tích luỹ đ−ợc trong nội nhũ của hạt, sau đó quang hợp sẽ đảm nhiệm dần cho sinh tr−ởng của mạ theo các mức độ khác nhau: khoảng gần 30% ở cuối tuần 1, gần 80% ở cuối tuần 2 và 100% ở tuần thứ 3 (khi mạ có khoảng 3,7 lá). Cây mạ ở độ tuổi gần 4 lá đO có khả năng tự d−ỡng nhờ hút n−ớc và các chất dinh d−ỡng trong đất để đ−a lên lá quang hợp. Qua

bảng số liệu 4.1 cho thấy số lá mạ tr−ớc khi cấy t−ơng đối đồng đều ở cả vụ xuân và vụ mùa, dao động từ 3,2 - 4,5 lá.

4.1.3. Màu sắc lá

Màu sắc lá mạ của các dòng, giống lúa thí nghiệm ở mức xanh nhạt (điểm 3) đến xanh trung bình (điểm 5). ở cả 2 thời vụ, vụ xuân và vụ mùa màu sắc lá không thay đổi.

4.1.4. Sức sống của mạ

Quan sát quần thể mạ tr−ớc khi nhổ cấy cho thấy: sức sống của mạ ở vụ mùa mạnh hơn vụ xuân. Vụ xuân, sức sống của mạ từ trung bình đến yếu, giống có sức sống trung bình (điểm 5) là XT27, P9, TQ08, VS1, cây mạ của những giống này sinh tr−ởng trung bình, hầu hết có 1 dảnh, các dòng, giống lúa còn lại cây mạ có sức sinh tr−ởng yếu, cây mảnh khảnh, yếu ớt.

Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu về sinh tr−ởng của các dòng, giống lúa trong giai đoạn mạ

Thời vụ Chỉ tiêu Giống Chiều cao cây (cm) Số lá (lá/cây) Màu sắc lá (Điểm) Sức sống của mạ (Điểm) BT7 ( đ/c) 17,9 4,0 3 9 XT27 18,5 3,9 5 5 P16 19,6 3,4 5 9 TL6 18,2 4,1 5 9

Một phần của tài liệu So sánh đặc điểm nông sinh học của một số dòng, giống lúa thuần có triển vọng tại huyện quỳnh phụ thái bình (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)