Cơ cấu mùa vụ và bộ giống lúa huyện Quỳnh Phụ – Thái Bình

Một phần của tài liệu So sánh đặc điểm nông sinh học của một số dòng, giống lúa thuần có triển vọng tại huyện quỳnh phụ thái bình (Trang 42)

2.6.1. Cơ cấu mùa vụ

Theo Đào Thế Tuấn (1984) cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng là thành phần các giống và loài cây đ−ợc bố trí theo không gian và thời gian trong một hệ sinh thái nông nghiệp, nhằm tận dụng hợp lý nhất nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xO hội sẵn có. Bố trí cơ cấu mùa vụ hợp lý là biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm sắp xếp lại hoạt động của hệ sinh thái.(dẫn theo Tr−ơng Đích)[16]

Zandstra và cs (1981) đO cho rằng, ở châu á cuộc cách mạng xanh giữa thế kỷ XX đO phát hiện và sử dụng thành công cơ cấu mùa vụ của các giống lúa n−ớc và lúa mì ngắn ngày, năng suất cao, giúp hình thành các cơ cấu cây trồng tăng vụ, thâm canh trên các loại đất có n−ớc t−ới và cả đất nhờ n−ớc trời.(dẫn theo Trần Văn Đạt)[15]

ở Việt Nam, Nguyễn Duy Tính và cs (1995) đO nhận định rằng: “Ruộng lúa n−ớc là cơ sở văn minh Nông nghiệp sông Hồng”. Nghề trồng lúa đO chuyển biến theo h−ớng chung là giống lúa, cơ cấu mùa vụ, tăng vụ, thâm canh.

Theo Nguyễn Văn Hoan (2003) một vụ lúa, một trà lúa cần đ−ợc thoả mOn 3 yêu cầu sau:[21]

- Điều kiện sinh thái phù hợp cho cây lúa sinh tr−ởng, phát triển

- Thoả mOn yêu cầu của hệ thống cây trồng

- Tránh đ−ợc các yếu tố cực đoan của khí hậu, thời tiết để hạn chế tổn thất khi thu hoạch.

Một giống lúa tốt chỉ phát huy hết tiềm năng của nó ở một điều kiện khí hậu thời tiết nhất định. Bố trí gieo cấy một giống lúa ở mùa vụ và thời tiết phù hợp với giống không những để phát huy hết tiềm năng của nó mà còn tạo điều kiện để cây trồng luân canh sau lúa, nhất là cây vụ đông sinh tr−ởng, phát triển thuận lợi cho năng suất cao, chất l−ợng tốt.

2.6.2. Bộ giống lúa huyện Quỳnh Phụ – Thái Bình

Tr−ớc đây ở Việt Nam nói chung, Quỳnh Phu – Thái Bình nói riêng mỗi năm chỉ trồng 2 vụ lúa chiêm và lúa mùa.

Lúa chiêm khó đạt đ−ợc năng suất cao trên diện rộng không những do đặc tính của lúa chiêm mà còn do những hạn chế của vụ chiêm trong nông lịch. Các giống lúa chiêm phần lớn là những giống lúa cao cây, phản ứng có mức độ với những biện pháp kỹ thuật thâm canh nh− sức chịu phân kém nên dễ đổ, cây cao, lá xoè nên không thể cấy dày...vì vậy rất khó điều khiển để cây lúa sinh tr−ởng, phát triển tốt làm cơ sở cho lúa có nhiều bông, nhiều hạt đạt năng suất cao.[24]

Vụ lúa chiêm đ−ợc gieo cấy trong một thời gian khá dài, bắt đầu gieo mạ sớm từ trung tuần tháng 10 cho đến cuối tháng 5 đầu tháng 6 mới cho thu hoạch. Nh−ợc điểm chủ yếu của mạ chiêm là thời kỳ mạ khỏe nằm trong điều kiện thời tiết rét và hanh khô, khi cấy lại vào thời kỳ rét nhất, chất l−ợng cây mạ kém nên sau khi cấy lúa bén rễ hồi xanh và sinh tr−ởng rất chậm. Trong lúc đó lúa mùa (mùa chính vụ và mùa muộn) chiếm đại bộ phận diện tích chỉ đ−ợc thu

hoạch tập trung vào tháng 11 và một phần vào đầu tháng 12. Vì vậy, sau khi gặt xong lúa mùa, thời gian làm đất chuẩn bị cho cấy vụ chiêm rất ngắn.

Theo Bùi Huy Đáp (2001), phần lớn những trở ngại khó khăn của vụ lúa chiêm có thể khắc phục bằng việc thay thế vụ lúa chiêm bằng vụ lúa xuân.

Đến đầu thập niên 70, trên cơ sở phân tích và những kết quả nghiên cứu về các mặt sinh lý sinh thái, sinh tr−ởng phát triển, kỹ thuật gieo trồng, quy luật phát sinh phát triển sâu bệnh, kết hợp với những thực nghiệm trong sản xuất đO đi đến những kết luận nhằm chứng minh rằng Việt Nam đO thành công trong việc đ−a lúa xuân thay lúa chiêm. Cơ cấu vụ lúa xuân – lúa mùa sớm – cây vụ đông đO đ−ợc áp dụng linh hoạt, mang lại nhiều lợi ích kinh tế rõ ràng cho ng−ời dân ở nhiều địa ph−ơng trong cả n−ớc.

Bùi Huy Đáp (2001), đO viết “rõ ràng lúa xuân đO và đang tác động nh− một yếu tố cách mạng đối với nghề trồng lúa đối với cả nông nghiệp miền Bắc. Chính vụ lúa xuân đO tạo những tiền đề và cơ sở cho những giống lúa mới thấp cây có tiềm năng năng suất cao phát huy đ−ợc khả năng của chúng, dẫn đến những năng suất 70 - 80 tạ/ha hay hơn thế nữa trên một ha. Và với lúa xuân, cuộc “cách mạng xanh” ở miền Bắc Việt Nam đO tiến hành theo con đ−ờng không giống con đ−ờng của một số n−ớc khác ở Nam hay Đông Nam Châu á”.[14]

Những giống lúa đO đ−ợc gieo cấy trong điều kiện vụ xuân tại huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình trong những năm qua nh−:

- Trà xuân sớm: th−ờng sử dụng các giống có thời gian sinh tr−ởng dài và có khả năng chịu rét trong giai đoạn mạ: VN 10, DT 10, X21, Xuân số 5, Xi23, 8865.

- Trà xuân trung: th−ờng sử dụng các giống nh− C70, C71, 1548.... - Trà xuân muộn: sử dụng các giống có thời gian sinh tr−ởng ngắn nh−: CR203, Q5...

Tr−ớc đây lúa mùa là vụ lúa chính, chiếm −u thế về năng suất và sản l−ợng. Mặc dù còn có những yếu tố hạn chế nh− bOo lụt, ngập úng...nh−ng nhìn chung lúa sinh tr−ởng trong mùa m−a, có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ, ánh sáng.... Tuy nhiên từ khi xuất hiện các giống lúa ngắn ngày, năng suất cao, vụ xuân đ−ợc hình thành dần thay thế vụ chiêm thì −u thế của lúa xuân đO v−ợt trội hơn lúa mùa, vụ xuân đO trở thành vụ lúa sản xuất chính trong năm.

Tuy nhiên, với những điều kiện thuận lợi về thời tiết khí hậu, đất đai, vụ lúa mùa vẫn là vụ lúa quan trọng, là một trong hai vụ lúa chính ở miền Bắc Việt Nam.

Vụ lúa mùa cũng đ−ợc gieo cấy với 3 trà lúa khác nhau: mùa sớm, mùa trung và mùa muộn.

- Trà mùa sớm: nằm trong cơ cấu luân canh 3 vụ: lúa xuân – lúa mùa

sớm – cây vụ đông nên th−ờng sử dụng các giống lúa có thời gian sinh tr−ởng ngắn để thu hoạch sớm kịp giải phóng đất làm cây vụ đông. Các giống phổ biến đO đ−ợc gieo cấy là: CR203, Q5, Khang dân...

- Trà mùa trung: hiện nay do xu h−ớng tăng diện tích gieo trồng cây

vụ đông trong sản xuất nên diện tích cấy trà mùa trung dần thu hẹp lại. Trà mùa trung đ−ợc gieo cấy với các giống lúa có thời gian sinh tr−ởng dài hơn (khoảng 120 – 135 ngày) nh− C70, C71...

- Trà mùa muộn: đặc tr−ng của các giống lúa trà mùa muộn là có phản

ứng với ánh sáng ngày ngắn: Bao Thai lùn, Mộc Tuyền...

Những năm gần đây, diện tích gieo cấy những giống lúa ngắn ngày tăng lên, dần thay thế những giống lúa dài ngày.

Phần 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Nội dung nghiên cứu

Triển khai thí nghiệm so sánh các dòng, giống lúa thuần có triển vọng trong điều kiện vụ xuân và vụ mùa năm 2010. Đ−a ra các kết luận về đặc điểm nông sinh học và sự phù hợp của các giống lúa thuần mới trong cơ cấu luân canh tại huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình.

3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Vật liệu nghiên cứu 3.2.1. Vật liệu nghiên cứu

* Thí nghiệm so sánh giống gồm 11 dòng, giống lúa thuần, một số thông tin các dòng giống lúa nh− sau:

Bảng 3.1. Các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm STT Tên

Giống Nơi chọn tạo Thời gian sinh trưởng

1 BT7 (đ/c) Lúa thuần Trung Quốc TGST: vv ụ xuõn 130 - 135 ngày,

ụ mựa 115 – 120 ngày 2 XT27 Viện cây l−ơng thực, thực phẩm TGST: 133-138 ngày v 102-105 ngày v ụ xuõn,

ụ mựa

3 P16 Viện cây l−ơng thực, thực phẩm TGST:vv ụ xuõn từ 130-135 ngày,

ụ mựa 95-100 ngày

4 TL6 Viện KHKT NN VN TGST : v v ụ xuõn 130 – 135 ngày,

ụ mựa 100 – 105 ngày 5 DL6 Viện Di Truyền Nông Nghiệp VN TGST: 125-135 ngày v 95-100 ngày v ụ xuõn,

ụ mựa

6 P9 Viện cây l−ơng thực, thực phẩm TGST: 125 - 130 ngày v20 ngày v ụ xuõn, 115-

ụ mựa

7 TQ08 Viện Di Truyền Nông Nghiệp VN TGST: vmựa 105 - 110 ngày ụ xuõn 125 - 130 ngày, vụ 8 HK4 Viện KHKT NN VN TGST: v v ụ xuõn 125 – 130 ngày,

ụ mựa 105 - 110 ngày 9 VS1 Viện KHKT NN Việt Nam TGST v v ụ xuõn 120-130 ngày,

ụ mựa 95-100 ngày.

10 BT13 Viện KHKT miền núi phía Bắc TGST: vụ xuân 115 -125 ngày, vụ mùa 90- 100 ngày 11 MĐ1 Chi cục BVTV Hoà Bình TGST: v v ụ xuõn từ 115-125 ngày,

3.2.2. Bố trí thí nghiệm

Mỗi dòng, giống lúa đ−ợc coi là một công thức thí nghiệm, thí nghiệm gồm 11 công thức. Thí nghiệm so sánh giống đ−ợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô nhắc lại 10 m2(5 x 2 m). Khoảng cách giữa các ô cùng lần nhắc lại là 30 cm. Khoảng cách giữa các lần nhắc lại là 40 cm.Dải lúa bảo vệ có chiều rộng là 2m.

SƠ ðỒ THÍ NGHIM Dải bảo vệ HK4 MĐ1 P16 VS1 BT13 PC26 P9 BT7 (đc) DL6 XT27 TQ08 BT7 (đc) BT13 P9 XT27 PC26 HK4 TQ08 VS1 P16 MĐ1 DL6 DL6 TQ08 XT27 PC26 P16 VS1 HK4 BT13 P9 BT7 (đc) MĐ1 Dải bảo vệ Dải bảo vệ Dải bảo vệ

3.2.3. Địa điểm thí nghiệm

Thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại địa điểm tr−ờng THNN Thái Bình. 3.2.4. Điều kiện thí nghiệm

* Đất làm thí nghiệm: là loại đất phù sa sông Hồng trung tính ít chua, pH từ 6

- 7, hàm l−ợng dinh d−ỡng trung bình, đại diện cho vùng sinh thái, có độ phì đồng đều, đ−ợc cày bừa kỹ, bằng phẳng, chủ động t−ới tiêu, nhặt sạch cỏ dại, đảm bảo chủ động t−ới tiêu.

* Mật độ cấy: Cấy 1 dảnh, mật độ 40 cây/m2.

* Thời vụ: Vụ xuân và vụ mùa năm 2010

Vụ xuân: gieo mạ ngày 27/01/2010, ngày thu hoạch: từ 27/5 - 7/6/2010 Vụ mùa: gieo mạ ngày 24/06/2010, ngày thu hoạch: 29/9 - 9/10/2010 3.2.5. Bón phân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

L−ợng phân bón cho 1 ha:

Phân Đạm: 90 kgN/ha. Phân Lân: 90 kgP205/ha. Phân Kali: 60 kgK20/ha.

Sử dụng phân th−ơng phẩm: Urê, Lân Supe, Kali clorua Cách bón:

- Bón lót toàn bộ phân chuồng + 100% phân lân + 60% đạm - Bón thúc đợt 1: khi lúa bắt đầu đẻ nhánh: 40% đạm + 60% kali - Bón thúc đợt 2: tr−ớc trỗ 20 -25 ngày: 40% kali

3.2.6. T−ới n−ớc

Điều tiết n−ớc từ khi cấy đến kết thúc đẻ nhánh, giữ mực n−ớc trên ruộng từ 3 – 5 cm. Các giai đoạn sau giữ mực n−ớc không quá 10 cm. Phơi ruộng khi lúa uốn câu.

3.2.7. Chăm sóc và thu hoạch

* Làm cỏ, sục bùn: Làm một lần kết hợp bón thúc khi lúa bén rễ hồi xanh.

* Phòng trừ sâu bệnh: Phòng trừ kịp thời các loại sâu bệnh gây hại theo h−ớng

dẫn của ngành bảo vệ thực vật.

3.3. Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp theo dõi

Theo hệ thống các chỉ tiêu đánh giá theo tiêu chuẩn ngành (10 TCN 558- 2002) Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn.

3.3.1. Giai đoạn mạ

Lấy ngẫu nhiên 30 cây mạ của mỗi dòng, giống để đo đếm các chỉ tiêu: - Tuổi mạ tr−ớc khi cấy

- Chiều cao cây mạ - Số lá mạ/cây - Màu sắc lá mạ

- Sức sống của mạ: quan sát quần thể mạ tr−ớc khi nhổ cây đánh giá theo thang điểm.

Màu sắc lá Sức sinh tr−ởng

Điểm Mức độ Điểm Mức độ

3 Xanh nhạt 1 Sinh tr−ởng mạnh.

5 Xanh trung bình 5 Sinh tr−ởng trung bình

7 Xanh đậm 9 Sinh tr−ởng yếu

3.3.2. Giai đoạn từ cấy đến thu hoạch

Mỗi ô thí nghiệm theo dõi 10 khóm cố định đ−ợc cắm cọc đánh dấu. Dặm những cây bị chết hoặc mất sau cấy.

* Theo dõi thời gian từ cấy đến:

- Lúa bén rễ hồi xanh: khi có 85% số cây bén rễ hồi xanh

- Bắt đầu đẻ nhánh: 10% số cây đẻ nhánh dài 1cm nhô khỏi bẹ lá - Kết thúc đẻ nhánh: ngày có số nhánh không đổi

- Bắt đầu trỗ: 10% số cây có tối thiểu 1 bông trỗ lên khỏi bẹ lá đòng 5cm - Kết thúc trỗ: 85% số bông của các khóm trỗ lên khỏi bẹ lá đòng 5cm - Thời gian sinh tr−ởng từ gieo đến thu hoạch

* Đánh giá một số tính trạng số l−ợng

- Chiều cao cây, đo vào giai đoạn chín, đo từ mặt đất đến đỉnh bông cao nhất (không kể râu hạt).

- Số lá trên thân chính - Chiều dài lá đòng - Chiều rộng lá đòng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Màu sắc lá đòng. Đánh giá theo 10TCN 558 – 2002 của Bộ NN&PTNT. + Điểm 3: xanh nhạt

+ Điểm 5: xanh trung bình + Điểm 7: xanh đậm

* Các chỉ tiêu về nhánh

+ Kiểu đẻ nhánh: chụm, xòe, đẻ rộ + Tổng số nhánh/khóm

+ Tổng số nhánh hữu hiệu + Tỷ lệ nhánh hữu hiệu * Một số chỉ tiêu về thân, lá, bông

- Độ thuần đồng ruộng: tính tỷ lệ cây khác dạng trên mỗi ô, giai đoạn trỗ bông đến chín.

+ Điểm 1: cao, cây khác dạng < 0,25%

+ Điểm 5: trung bình, cây khác dạng 0,25 – 1% + Điểm 9: thấp, cây khác dạng >1%

- Độ tàn của lá: quan sát sự chuyển màu của lá giai đoạn chín. + Điểm 1: muộn và chậm, lá giữ màu xanh tự nhiên + Điểm 5: trung bình, các lá trên biến vàng

+ Điểm 9: sớm và nhanh, tất cả các lá trên biến vàng và chết - Độ cứng cây: quan sát t− thế của cây tr−ớc khi thu hoạch, giai đoạn vào chắc đến chín.

+ Điểm 1: cứng, cây không bị đổ

+ Điểm 3: cứng vừa, hầu hết cây nghiêng nhẹ + Điểm 5: trung bình, hầu hết cây bị nghiêng + Điểm 7: yếu, hầu hết cây bị đổ rạp

+ Điểm 9: rất yếu, tất cả cây bị đổ rạp

- Độ rụng hạt: một tay giữ chặt cổ bông và tay kia vuốt dọc bông, tính tỷ lệ % hạt rụng, lấy 5 bông mẫu.

+ Điểm 1: khó rụng: <10% số hạt rụng + Điểm 5: trung bình: 10-50% số hạt rụng + Điểm 9: rễ rụng: > 50% số hạt rụng

* Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh

Theo dõi đánh giá và cho điểm theo ph−ơng pháp của viện lúa quốc tế IRRI và theo tiêu chuẩn ngành (10 TCN 558 – 2002) của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn một số loại sâu và bệnh chính th−ờng gặp ở vụ xuân và vụ mùa năm 2010 xuất hiện trên đồng ruộng nh−: bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá, bệnh khô vằn, sâu cuốn lá, rầy nâu, sâu đục thân.

* Sâu đục thân

Điểm 0 Không bị hại

Điểm 1 Có 1 – 10% số dảnh chết hoặc bông bạc

Điểm 3 Có 11 – 20% số dảnh chết hoặc bông bạc

Điểm 5 Có 21 – 30% số dảnh chết hoặc bông bạc

Điểm 7 Có 31 – 50% số dảnh chết hoặc bông bạc

Điểm 9 Có > 51 số dảnh chết hoặc bông bạc

* Sâu cuốn lá nhỏ

Điểm 0 Không bị hại

Điểm 1 1 – 10% cây bị hại

Điểm 3 11 – 10% cây bị hại

Điểm 5 21 – 30% cây bị hại

Điểm 7 31 – 50% cây bị hại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm 9 > 51% cây bị hại

* Rầy nâu

Điểm 0 Không bị hại

Điểm 1 Hơi biến vàng trên một số cây

Điểm 3 Là biến vàng bộ phận, ch−a bị cháy rầy

Điểm 5 Lá bị vàng rõ, cây lùn và héo, ít hơn một nửa số cây bị

héo hoặc cháy rầy, cây còn lại lùn nặng.

Điểm 7 hơn một nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại

lùn nặng.

* Bệnh đạo ôn

+ Đạo ôn lá: điều tra giai đoạn mạ và giai đoạn đẻ nhánh

Điểm 0 Không có triệu chứng bệnh.

Điểm 1 Vết bệnh hình kim châm ở giữa, ch−a xuất hiện vùng sản

sinh bào tử

Điểm 2 Vết bệnh nhỏ, tròn hoặc hơi dài, đ−ờng kính 1 – 2 mm,

Một phần của tài liệu So sánh đặc điểm nông sinh học của một số dòng, giống lúa thuần có triển vọng tại huyện quỳnh phụ thái bình (Trang 42)