Những nghiên cứu về thành phần bệnh hại ñ iều và biện pháp phòng trừ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ trên cây điều (anacardium occidentale lamk) tại bình phước (Trang 36 - 39)

- Khái quát về nấm Colletotrichum gloeosporioides Penzig

1.3.3. Những nghiên cứu về thành phần bệnh hại ñ iều và biện pháp phòng trừ

Cây ựiều ựược du nhập vào nước ta từ thế kỷ 18, ban ựầu ựược trồng phân tán trong các hộ gia ựình và các ựồn ựiền với hình thức quảng canh, cây che phủựất nên ắt ựược quan tâm ựầu tư, chăm sóc. Từ những năm 80 trở lại ựây, cây ựiều ựã ựược quan tâm mở rộng diện tắch trồng theo hướng thu hoạch hạt phục vụ cho chế biến xuất khẩu. Tuy nhiên những nghiên cứu về thành phần sâu bệnh hại ựiều ở nước ta chưa ựược ựầu tư, quan tâm ựúng mức, mới chỉ là các nghiên cứu riêng lẻ tại một số vùng trồng ựiều phổ biến trong nước mà chưa có các kết quả ựiều tra tổng thể danh mục thành phần dịch hại trên cây ựiều.

Những nghiên cứu về bệnh của hai tác giả Lê Nam Hùng và Nguyễn Thị Hòa (1985) [6] cho biết ở các tỉnh phắa Nam có 17 loài bệnh hại ựiều và trong 17 loài bệnh hại có 3 bệnh hại nghiêm trọng là bệnh thán thư, bệnh khô hoa và khô chồi. Bệnh khô hoa, khô chồi (Pestalotia dichaeta Speg.) phát sinh trong ựiều kiện thời tiết ấm (22 - 270C), kèm theo có sương. Bệnh xuất hiện khi cây ựiều mới ra chồi non và ra hoa từ tháng 1 Ờ 4 trong năm, bệnh hại nặng nhất vào tháng 2 Ờ 3 sau ựó giảm dần. Bệnh thường gây thiệt hại lớn cho các vườn ựiều với tỷ lệ hại từ 30 Ờ 90%, có khi lên ựến 100%.

Tương tự, theo đường Hồng Dật (1985) [3] ựa số các cơ sở trồng ựiều tại miền Nam của nước ta ựều bị sâu bệnh phá hoại, ước tắnh hàng năm thiệt hại do sâu bệnh làm giảm khoảng 30% sản lượng. Trong ựó có 4 loại bệnh chắnh gây hại trên cây ựiều gồm bệnh thối cổ rễ, bệnh cháy lá, bệnh thán thư và bệnh chết khô. Cũng theo tác giả trên, bệnh thối cổ rễ hại chủ yếu trên cây ựiều con trong vườn ươm và cây ựiều mới trồng ra ngoài sản xuất. Bệnh do một tập ựoàn nấm bán hoại sinh tồn tại trong ựất gây hại trong ựiều kiện cây ựiều sinh trưởng kém và gây tổn thương ở phần gốc thân. Cây con trong các vườn ươm khi bị ngập nước và che mát rất dễ bị nấm Phytophthora palmivora gây hại. Trong ựiều kiện cây con khi mới ựưa ra trồng ngoài sản xuất gặp mưa giông, gió lung lay gốc làm sây sát phần cổ rễ tạo thuận lợi cho một số nấm như Fusarium sp., Pythium sp., Rhizoctonia sp. và

Cylindrocladium scoparium xâm nhiễm, gây hại cây.

Theo Tạ Minh Sơn (2006), thành phần bệnh hại ựiều ở vùng Duyên hải nam trung Bộ, đông nam Bộ và Tây Nguyên rất ựa dạng, 15 loại bệnh gây hại trên ựiều ựã ựược xác ựịnh. Một số loại bệnh xuất hiện ở mức ựộ rất phổ biến ở các vùng trồng ựiều ựó là: bệnh thán thư (Gloeosporium sp.), cháy lá (Pestalotiopsis sp.), rụng quả (Gloesporium sp., Nigrospora sp. ) và bệnh khô cành (Gloeosporium sp.,

Diplodia sp.). để phòng trừ bệnh thán thư có hiệu quả, cần thực hiện ựồng bộ các biện pháp: vệ sinh vườn (làm cỏ, cắt tỉa cành nhiễm sâu bệnh) kết hợp sử dụng một trong các loại thuốc trừ bệnh như: Bavistil 50 Fl; Vicarben 50 WP; Copenix 80 BTN hoặc Ridomil 68WP ựể phun phòng bệnh vào các giai ựoạn cây ra chồi non, phân hóa mầm hoa và hình thành quả non (dẫn theo Nguyễn Thanh Phương, 2007) [13].

Theo Nguyễn Thị Sương (2005) [15], ựiều tra thành phần sâu bệnh trên cây ựiều tại Quảng Nam ghi nhận có 26 loài sâu hại chắnh. Về thành phần bệnh hại, chủ yếu là bệnh thán thư, bệnh khô hoa, khô chồi và bệnh thối ngọn.

Theo Nguyễn Thanh Phương và các cộng sự [12], một số bệnh hại ựiều chắnh vùng Duyên hải Nam Trung bộ là bệnh thán thư gây hại trên lá, hoa, chồi và quả, bệnh khô cành gây hại thân và cành ựiều, bệnh ựốm lá và bệnh ựốm rong ựỏ ựược ựánh giá là những bệnh hại phổ biến nhất. Ngoài ra bệnh lở cổ rễ (Phytophthora palmivora, Phythium sp., Furarium sp., Sclerotium, Rhizoctonia sp.); bồ hóng (Capnodium Sp., Meliola Sp.); bệnh chảy mủ (Diplodia sp.,

Pellicularia salmonicolor, Ceratocystis sp.); chùm gửi và ựịa y cũng ựược ghi nhận là các bệnh hại ựáng chú ý.

Theo Phạm Văn Biên (2005) [1], có 12 loại bệnh gây hại trên ựiều ở Tây Nguyên. Trong ựó phổ biến nhất là bệnh thán thư (Anthracnosis); Bệnh khô thân cành (Die back). để phòng trừ bệnh ựạt hiệu quả cao cần phun thuốc ở ba giai ựoạn: ra chồi, ra hoa và ựậu quả non, các thuốc trừ bệnh có thể sử dụng: Vicarben 50 BTN nồng ựộ 0,2%, Ridomil Gold 68WP 0,4% và Cupenix 80 BTN 0,2%.

Thành phần bệnh hại trên cây ựiều tại Quảng Ngãi năm 2005, ghi nhận có 10 loại bệnh, trong ựó một số bệnh nguy hiểm là bệnh thán thư (Colletotrichum

gloeosporioides), bệnh khô lá và khô chùm hoa (do nấm Pestalotia sp.). đến năm 2006, cũng ghi nhận có 10 loại bệnh hại trên ựiều trong ựó có 8 loại bệnh do nấm gây hại, một loại do vi khuẩn và một do tảo là tác nhân gây hại cây ựiều. Bệnh thán thư vẫn ựược ựánh giá là bệnh phổ biến nhất. để hạn chế tác hại của bệnh ngoài việc bón phân cân ựối, tỉa cành tạo tán tăng cường thông thoáng cho cây thì việc kết hợp phun thuốc trừ bệnh giai ựoạn ra chồi non, phân hóa chồi hoa là ựiều rất quan trọng. Thuốc Antracol 75WP lượng sử dụng 2,5 kg/ha và thuốc Tiltsuper 300EC liều lượng 0,6lắt/ha có hiệu quả cao trong phòng trừ bệnh hại trên ựiều (Lương Anh Tuấn, 2005 [17]; đoàn Công đông, 2006 [4].

Theo Vũ Triệu Mân - Trường đại học Nông nghiệp I [8], có 9 loại bệnh do nấm gây hại trên cây ựiều tại vườn ựiều giống Quốc gia Cát Tiên Ờ Bình định, ựó là: nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư; Pestalotiopsis guepinii

gây bệnh bệnh chấm xám; Cephaleuros virescens Kunze gây bệnh tảo ựỏ,

Graphium sp. gây bệnh muội ựen, Phomopsis anacardii Early & Punith. gây bệnh ựốm khô; Corticium salmonicolor Berk. & Broome. gây khô cành; Lasiodiplodia theobromae Giffon & Maubl. gây bệnh chảy gôm cành, khô ựen hoa quả; Pythium

splendens Braun gây bệnh thối rễ cây con và bệnh cháy lá cây con (Phytophthora

nicotianae). Trong các bệnh ựược phát hiện, bệnh thán thư hại chồi non, hoa và quả là bệnh có tác hại lớn nhất ựến sản xuất hạt ựiều tại ựây. Việc phòng trừ bệnh hại kết hợp phòng trừ côn trùng (ựặc biệt là bọ xắt muỗi) là rất quan trọng, phối hợp sử dụng một số loại thuốc trừ bệnh và trừ sâu ựạt hiệu quả cao như: Carbenzim 500FL + Sherpa 25EC; Score 250EC + Mospilan 3EC; Score 250EC + Sherpa 25ECẦ

Năm 1996, một số loài sâu bệnh hại trên cây ựiều ựã gây thành dịch tại đồng Nai, trong ựó bệnh thán thư do nấm Colletotrichum gloeosporioides (Penz), Fusarium sp., có tỷ lệ gây hại 32,4% và bệnh muội ựen (do nm Meliola sp. và Capnodium sp.) có tỷ lệ hại 7,2%. Tuy vậy, việc phòng trừ sâu bệnh hại mới chỉ ựược thực hiện trên 2% diện tắch bị hại (Nguyen Minh Chau, 1998) [34].

CHƯƠNG II

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ trên cây điều (anacardium occidentale lamk) tại bình phước (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)