Bệnh khô cành (Corticium salmonicolor Berk & Broome)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ trên cây điều (anacardium occidentale lamk) tại bình phước (Trang 53 - 54)

- Thí nghi ệm tìm hiểu ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học ñế n sự sinh trưởng của nấm C gloeosporioides trên môi trường nuôi cấy

3.1.2.1.Bệnh khô cành (Corticium salmonicolor Berk & Broome)

b. Thử nghiệm phòng trừ bệnh thán thư ñ iều bằng thuốc hóa học

3.1.2.1.Bệnh khô cành (Corticium salmonicolor Berk & Broome)

Bệnh gây hại chủ yếu trên cành thậm chí lan xuống cả thân cây. Nấm tấn công làm cành khô từ ngọn trở xuống, vỏ cây có thể bị nứt, bong ra khỏi thân cây. Lá trên cành bị nhiễm bệnh rụng dần.

Vết bệnh mới xuất hiện là những ñốm màu trắng trên vỏ cây, sau chuyển dần sang màu hồng. Bệnh thường tấn công vào vỏ ở vị trí phân cành. Nấm lan dần xuống gốc theo nước chảy. Vết bệnh có thể lan rộng tới 15 – 20 cm, bao phủ phần lớn diện tích lớp vỏ của cành cây, làm cho cành sinh trưởng kém, dần dần dẫn ñến hiện tượng khô cành. Bệnh hại nặng có thể làm cho các cành cây bị chết khô hàng loạt.

Trên mô bệnh nấm hình thành các ñảm bào tử. ðảm bào tử không màu, dạng ñơn bào, hình trứng một ñầu nhọn. Sợi nấm ban ñầu màu trắng, sau chuyển sang màu hồng, tạo các hạch nhỏ màu ñỏ. Sợi nấm và bào tử tồn tại trên các bộ phận của cây như thân, cành bị nhiễm bệnh. Khi gặp ñiều kiện thích hợp nấm sản sinh các bào tử mới tiếp tục xâm nhiễm và lây lan các cây trồng trong vườn.

Bệnh khô cành thường phát sinh gây hại nặng trong ñiều kiện ẩm ướt, ñặc biệt trong và sau mùa mưa chủ yếu trong tháng 9 và tháng 10. Thời tiết nắng ấm, mưa nhiều là ñiều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh và gây hại nặng trên các

vườn ñiều, nhất là các vườn trồng mật ñộ dày, cây giao tán, ít chăm sóc, cây sinh trưởng cằn cỗi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ trên cây điều (anacardium occidentale lamk) tại bình phước (Trang 53 - 54)