Tình hình sản xuất ñ iều ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ trên cây điều (anacardium occidentale lamk) tại bình phước (Trang 32 - 34)

- Khái quát về nấm Colletotrichum gloeosporioides Penzig

1.3.1.Tình hình sản xuất ñ iều ở Việt Nam

Cây ựiều (đào lộn hột) là cây công nghiệp dài ngày, dễ trồng, tắnh chịu hạn cao, vốn ựầu tư thấp, phù hợp những vùng khó khăn nhưng có ựiều kiện sinh thái phù hợp cho cây ựiều . Hạt ựiều là một trong 4 mặt hàng nông sản (cùng với gạo, cà phê và cao su) có giá trị xuất khẩu cao, ựóng góp hơn 6% vào tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản cả nước. điều ựó chứng minh phần nào vị trắ quan trọng của cây ựiều trong xuất khẩu nông sản (Ngọc Liêm, 2008) [7].

Cho ựến năm 2005 diện tắch ựiều cả nước ta ựã ựạt 433.000 ha, năng suất ựạt 1,06 tấn/ha (tăng hai lần so với giai ựoạn 1995 - 2000) và ựã có hơn 200 nhà máy chế biến với tổng công suất khoảng 600,000 tấn hạt ựiều nguyên liệu/năm. Diện tắch trồng ựiều ở thời ựiểm này ựã tăng 56,000 ha so với 3 năm trước (VINACAS, 2005) [9].

Năm 2008, diện tắch trồng ựiều của Việt Nam là 421,498 ha. Trong ựó diện tắch tại miền Nam ựạt 420,098 ha (diện tắch trồng ựiều tại đông Nam Bộ: 282,78 nghìn ha, năng suất ựạt 11,06 tạ/ha, sản lượng ựạt hơn 283 nghìn tấn chiếm trên 81% tổng sản lượng ựiều thô của cả nước). Mặc dù vậy, diện tắch trồng ựiều tại khu vực này cũng không tránh khỏi xu hướng giảm chung, năm 2008 diện tắch trồng ựiều tại đông Nam Bộ giảm trên 10 ngàn ha, một số tỉnh có diện tắch trồng ựiều giảm nhiều như: Bình Dương (giảm 2,408 ha), Bình Phước (giảm 2.082 ha); vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ: diện tắch trồng ựiều ựạt 30,9 nghìn ha giảm khoảng 10 nghìn ha so với năm 2007. Trong ựó, giảm nhiều nhất là các tỉnh Khánh Hoà (giảm 4,100 ha), Bình định (giảm 3,000 ha), Bình Thuận (giảm 2,600 ha), năng suất ựạt khá thấp chỉ khoảng 5,01 tạ/ha. Diện tắch gieo trồng ựiều tại Tây Nguyên năm 2008 ựạt xấp xỉ 105 nghìn ha, sản lượng ựiều thô khu vực Tây Nguyên ựứng thứ hai trong cả nước với 51,74 nghìn tấn, chiếm 14,83% tổng sản lượng của cả nước, cùng trong xu hướng giảm chung của cả nước, trong ựó giảm nhiều nhất là tỉnh đăkLăk với mức giảm 2,900 ha, năng suất ựạt mức 8,18 tạ/ha; đồng bằng sông Cứu Long là vùng có diện tắch ựiều thấp thứ hai trong cả nước với khoảng 2,810 ha, chỉ chiếm 0,67% tồng diện tắch gieo trồng ựiều. Nhưng ựiều ựáng chú ý nhất là năng suất trồng ựiều tại khu vực này ựạt mức cao nhất cả nước với 11,79 tạ/ha và ựóng góp 1,78 nghìn tấn ựiều thô, tương ựương 0,51% tổng sản lượng của cả nước; diện tắch ựiều tại Bắc Trung Bộ thấp nhất cả nước và vẫn ựang có xu hướng giảm thấp hơn. Tắnh ựến cuối năm 2008, diện tắch ựiều tại ựây chỉ ựạt khoảng 100 ha, giảm 51% so với năm 2007 ( Nguồn tin AgroInfo, 2008).

Tuy nhiên, xét trong vòng 10 năm trở lại ựây, diện tắch gieo trồng ựiều của Việt Nam vẫn tăng, trung bình khoảng 23.000 ha/năm, tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt khoảng 8% năm (Ngọc Liêm, 2008) [7].

Theo kế hoạch phát triển ựến năm 2010 diện tắch trồng ựiều trong cả nước sẽ ựược mở rộng lên 450,000 ha, nâng sản lượng ựiều thô cả nước lên hơn 500,000 tấn/năm (Bộ NN & PTNT, 2007) [2].

Việt Nam ựã vượt Ấn độ, vươn lên chiếm ngôi vị số một thế giới về xuất khẩu hạt ựiều. Theo ông Nguyễn đức Thanh - Phó chủ tịch VINACAS, hàng năm sản lượng ựiều của Việt Nam và Ấn độ chiếm gần 60% tổng sản lượng ựiều thô trên toàn thế giới và theo ựánh giá của tổ chức nông lương thế giới (FAO) sức mua hạt ựiều của thế giới tăng khoảng 4%/năm. Những sản phẩm ăn trực tiếp từ ựiều như ựiều rang muối, chiên bơ, bánh kẹo nhân ựiều hay sản phẩm chế biến từ quả ựiều như rượu, nước giải khát, dầu ựiều ựang là mặt hàng có giá trị cao trên thị trường trong nước và xuất khẩu (Ngọc Liêm, 2008) [7].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ trên cây điều (anacardium occidentale lamk) tại bình phước (Trang 32 - 34)