Ảnh hưởng thuốc hóa học trừ bệnh thán thư (C.gloeosporioides) hại chùm hoa ñiều tại Bình Phước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ trên cây điều (anacardium occidentale lamk) tại bình phước (Trang 82 - 89)

- Ảnh hưởng của tuổi cây, chân ñấ t và giống

3.3.2.5.Ảnh hưởng thuốc hóa học trừ bệnh thán thư (C.gloeosporioides) hại chùm hoa ñiều tại Bình Phước

4 ðố ich ứng (theo nông dân) 1,70

3.3.2.5.Ảnh hưởng thuốc hóa học trừ bệnh thán thư (C.gloeosporioides) hại chùm hoa ñiều tại Bình Phước

Giai ñoạn cây ñiều ra hoa cũng là giai ñoạn mẫn cảm với sâu bệnh hại không kém phần quan trọng so với giai ñoạn ra ñọt non. Giai ñoạn này ảnh hưởng trực tiếp ñến năng suất cây ñiều, do ñó bên cạnh việc phòng trừ bệnh thán thư hại ñọt non, thử nghiệm phòng trừ bệnh thán thư hại chùm hoa cũng ñược thực hiện với 6 loại thuốc hóa học, sinh học, kết quả trình bày ở bảng 3.23 a và bảng 3.23 b và hình 3.12.

Bng 3. 23a. nh hưởng ca thuc hóa hc ñến t l bnh thán thư hi chùm hoa ñiu (Bình Phước, 2009) Tỷ lệ bệnh (%) qua các kỳñiều tra TT Công thức Liều lượng kg,l/ha Trước phun 7 ngày SP1 7 ngày SP2 14 ngày SP2 21 ngày SP2 1 Daconil 500SC 1,0 2,9 4,5 ab 5,8 ab 7,0 ab 9,4 b 2 Score 250EC 1,0 2,6 3,1 a 4,0 a 5,4 a 6,3 a 3 Bavistin 50FL 1,0 2,1 4,7 ab 5,0 ab 6,5 ab 7,7 ab 4 Carbezim 500FL 2,0 2,2 4,9 b 5,6 ab 7,7 b 10,0 b 5 Antracol 70WP 2,5 2,7 3,6 ab 4,2 a 6,0 ab 7,3 ab 6 TP-ZEP 18EC 8,0 2,9 5,2 b 6,4 b 8,2 b 11,0 b 7 ðối chứng - 2,6 8,7 c 11,5 c 15,8 c 21,2 c LSD 0.5 ns 1,7 2,0 2,1 3,2 CV (%) 17,8 19,8 19,1 15,1 17,6

Ghi chú: Các ch cái khác nhau trong cùng mt ct ch s sai khác có ý nghĩa vi P 0.05

Bng 3. 23b. nh hưởng ca thuc hóa hc ñến ch s bnh thán thư hi chùm hoa ñiu (Bình Phước, 2009)

Chỉ số bệnh (%) qua các kỳ ñiều tra

TT Công thức Liều lượng kg,l/ha Trước phun 7 ngày SP1 7 ngày SP2 14 ngày SP2 21 ngày SP2 1 Daconil 500SC 1,0 0,7 1,4 a 1,6 ab 2,4 ab 3,0 b 2 Score 250EC 1,0 0,7 1,1 a 1,3 a 1,6 a 2,1 a 3 Bavistin 50FL 1,0 0,6 1,2 a 1,7 ab 2,1 ab 2,9 b 4 Carbezim 500FL 2,0 0,8 1,3 a 1,6 ab 2,5 ab 3,3 bc 5 Antracol 70WP 2,5 0,6 1,2 a 1,4 a 1,9 ab 2,4 a 6 TP-ZEP 18EC 8,0 0,5 1,5 a 2,1 b 2,7 b 3,5 c 7 ðối chứng - 0,6 2,8 b 3,7 c 5,4 c 7,0 d LSD 0.5 ns 0,4 0,5 0,9 0,3 CV (%) 20,6 15,5 17,3 21,0 19,2

Ghi chú: Các ch cái khác nhau trong cùng mt ct ch s sai khác có ý nghĩa vi P 0.05

Kết quả thí nghiệm cho thấy, 6 loại thuốc thử nghiệm phun phòng trừ bệnh thán thư hại chùm hoa ñiều ñều có tác dụng hạn chế sự gia tăng gây hại bệnh, tuy nhiên các loại thuốc có hiệu quả phòng trừ không giống nhau.

Thuốc Score 250EC lượng dùng 1 lít/ha tỏ ra là công thức thuốc có hiệu quả phòng trừ bệnh thán thư hại ñiều tốt nhất, 21 ngày sau phun thuốc TLB ở mức thấp (6,3%) và CSB (2,1%) thấp hơn nhiều so với công thức ñối chứng không phun thuốc (TLB: 21,2% và CSB: 7,0%). Hiệu quả phòng trừ của thuốc Score 250 EC duy trì ở mức 76,8 – 77,3% sau 21 ngày phun thuốc.

Ba loại thuốc Daconil 500SC lượng thuốc phun 1 lít/ha; Bavistin 50 FL lượng thuốc sử dụng 1lít/ha và Antracol 70WP lượng thuốc phun 2,5 kg/ha, có hiệu quả phòng trừ bệnh thán thư chùm hoa tương ñương nhau. Tỷ lệ bệnh sau 21 ngày phun thuốc duy trì: 7,3 – 7,7 và 9,4%, chỉ số bệnh: 2,4 – 2,9 và 3,0%, hiệu quả phòng trừñạt 68,5 – 70,7 và 71,9%.

Thuốc Carbezim 500FL lượng thuốc dùng 2 lít/ha và TP – Zep 18EC lượng dùng 8 lít/ha có hiệu quả phòng trừ bệnh thán thư ñiều thấp hơn so với các công thức thuốc cùng thí nghiệm.

Hình 3.12. Ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học ñến năng suất ñiều (Bình Phước, 2009- 2010)

KT LUN VÀ ðỀ NGH

3. Kết lun

1.1. Trong giai ñoạn 2009 – 2010 ñã ñiều tra ñược 12 loại bệnh hại trên ñiều tại tỉnh Bình Phước, trong ñó bệnh thán thư (ñược xác ñịnh do nấm Colletotrichum

gloeosporioides (Penz.) Sacc. gây nên) là bệnh gây hại nghiêm trọng và phổ biến nhất.

1.2. Nấm Colletotrichum gloeosporioides phát triển tốt nhất trong ñiều kiện nhiệt ñộ 25 - 300C, pH 5 - 6. Bào tử nấm hình thành nhiều nhất trên môi trường PDA ở chếñộ chiếu sáng 12 giờ.

1.3. Bệnh thán thư trên ñiều tập trung gây hại vào tháng 11, tháng 12 ñến tháng 1, tháng 2 năm sau, ñây cũng là giai ñoạn ñiều ra ñọt, ra hoa và quả non, tỷ lệ bệnh ghi nhận ñược từ 6,3 - 19,9% và chỉ số bệnh 2,8 - 7,8%.

1.4. Biện pháp tỉa cành tạo tán có tác dụng tốt trong phòng trừ bệnh thán thư. 1.5. Các mức phân bón khác nhau và phương pháp bón khác nhau chưa có ảnh

hưởng rõ rệt ñến sự phát sinh gây hại của bệnh thán thư hại ñiều.

1.6. Trong ñiều kiện invitro, thuốc Score 250EC có hiệu quả cao ñối với nấm C. gloeosporioides .

1.7. Trên ñồng ruộng, thuốc Score 250EC 0,1% với liều lượng 1 lít/ha có hiệu quả trừ bệnh thán thư cao nhất ở cả giai ñoạn ra ñọt và giai ñoạn ra hoa, hiệu quả phòng trừ sau 21 ngày xử lý ñạt 73,0 - 77,3%. Ngoài ra 3 loại thuốc: Daconil 500SC; Bavistin 50FL liều dùng 1lít/ha và Antracol 70WP lượng thuốc dùng 2,5 lít/ha cũng có hiệu lực trừ bệnh, hiệu quả 68,3 - 73,9%.

4. ðề ngh

Tiếp tục nghiên cứu về bệnh hại trên cây ñiều, tìm hiểu sâu hơn về nấm C.

gloeosporioides cũng như các giải pháp khoa học công nghệ phòng trừ bệnh thán thư và một số bệnh hại quan trọng khác trên cây ñiều, làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại ñiều áp dụng ñược cho các vùng trồng ñiều trong cả nước.

Hình 3.14. Bệnh khô cành (Corticium salmonicolor) trên cây ñiều

Hình 3.15. Bệnh khô chồi (Lasiodiplodia theobromae) trên cây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.17. Bệnh phấn trắng (Oidium anacardii)

Hình 3.16. Bệnh ñốm ñen (Cercospora sp. ) hại lá ñiều

Hình 3.18. Bệnh ñốm tảo hại lá ñiều

(Cephalauros virescens Kunze)

Hình 3.19. Bệnh cháy lá ñiều (Pestalotia sp.) Hình 3.20. Bệnh muội ñen lá ñiều (Capnodium sp.) Hình 3.21. Bệnh mốc xám quả ñiều (Botritis sp.)

Hình 3.24. Khả năng ức chế của nấm T.harzianum

ñối với nấm C.gloeosporioides trên môi trường

Hình 3.25. Khả năng ức chế của một số thuốc hóa học

Hình 3. 23. Ảnh hưởng pH và ñiều kiện chiếu sáng ñến phát triển nấm C.gloeosporioides

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ trên cây điều (anacardium occidentale lamk) tại bình phước (Trang 82 - 89)