4 ðố it ượng và ph ạm vi nghiên cứ u
3.3.2 Ưu thế lai tính chín sớm
Kết quả nghiên cứu vụ Xuân 2010 (Bảng 3.16) cho thấy giá trị ưu thế lai trung bình (Hmp) và giá trịưu thế lai chuẩn (Hs) của các tổ hợp lai bằng 0 và âm, biểu hiện thời gian sinh trưởng (từ gieo ựến chắn) của các tổ hợp lai ngắn ngày hơn thời gian sinh trưởng trung bình của bố mẹ. Một số tổ hợp lai DF2B x KH551, DF2B x KH664, DF2B x CA332, KH551 x A5, KH551 x B15 chắn sớm hơn bố mẹ từ 10-12 ngày. Thời gian sinh trưởng ngắn hơn và tương
ựương ựối chứng LVN99 ngoại trừ một số THL như DF2B x KH551, DF2B x KH664, DF2B x CA332, KH551 x B15, KH551 x B105, KH664 x CA332, KH664 x B105, B105 x A5 ngắn hơn ựối chứng từ 2-5 ngày.
3.3.3 Ưu thế lai về năng suất
Ưu thế lai thực (HMP) về năng suất của các THL ựược thể hiện ở bảng 3.16. Qua kết quả nghiên cứu ở vụ Xuân 2010 cho thấy ưu thế lai thực về năng suất của các THL biến ựộng từ 137,0% - 182,6%, trong ựó THL B105 x B15 là tổ
hợp lai có giá trị ưu thế lai thực cao nhất ựạt 182,6% và tổ hợp lai có giá trị ƯTL thực thấp nhất là tổ hợp lai KH551 x CA332 ựạt 131,0%
Ưu thế lai trung bình (HMP) về năng suất của các tổ hợp lai vụ Xuân
ựược trình bày ở bảng 3.16 cho thấy ưu thế lai trung bình biến ựộng từ
101,6% ựến 139,9%. Trong ựó tổ hợp lai có giá trị ưu thế lai trung bình cao nhất ựạt 139,9% là tổ hợp lai DF2B x CA332 và tổ hợp lai KH551 x CA332 có giá trịưu thế lai trung bình thấp nhất ựạt 101,6%.
Ưu thế lai chuẩn (HS) của các tổ hợp lai so ựối chứng là sự chênh lệch giữa các trị số của tổ hợp lai so với giá trị của ựối chứng về các tắnh trạng so sánh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 67
Bảng 3.15 Ưu thế lai thực (HBP) và ưu thế lai chuẩn (Hs) ở tắnh trạng chiều cao cây và chiều cao ựóng bắp trong vụ Xuân 2010
ƯTL chiều cao cây ƯTL chiều cao ựóng bắp TT THL Chiều CC(cm) HBP(%) Hs(%) Chiều CB(cm) HBP(%) Hs(%) 1 DF2B x KH551 187,1 19,6 2,46 80,8 8,7 0,1 2 DF2B x KH664 175,9 12,4 -3,67 85,8 15,5 6,3 3 DF2B x CA332 175,1 11,9 -4,11 81,4 9,6 0,9 4 DF2B x B105 189,9 21,3 4,00 90,5 21,8 12,1 5 DF2B x A5 167,3 6,9 -8,38 70,6 -5,0 -12,5 6 DF2B x B15 175,5 12,1 -3,89 75,1 1,1 -6,9 7 KH551 x KH664 179,0 14,4 -1,97 84,5 13,7 4,7 8 KH551 x CA332 180,5 15,3 -1,15 90,7 22,1 12,4 9 KH551 x B105 175,9 12,4 -3,67 85,8 15,5 6,3 10 KH551 x A5 166,1 6,1 -9,04 82,7 11,3 2,5 11 KH551 x B15 167,8 7,2 -8,11 92,8 24,9 15,0 12 KH664 x CA332 169,5 8,3 -7,17 62,5 -15,9 -22,6 13 KH664 x B105 161,7 3,3 -11,45 75,7 1,9 -6,2 14 KH664 x A5 170,3 8,8 -6,74 77,9 4,8 -3,5 15 KH664 x B15 178,1 13,8 -2,46 82,7 11,3 2,5 16 CA332 x B105 184,9 18,1 1,26 92,4 24,4 14,5 17 CA332 x A5 160,2 2,4 -12,27 65,8 -11,4 -18,5 18 CA332 x B15 171,9 9,8 -5,86 82,9 11,6 2,7 19 B105 x A5 177,7 13,5 -2,68 84,6 13,9 4,8 20 B105 x B15 184,2 17,7 0,88 90,4 21,7 12,0 21 B15 x A5 176,4 12,7 -3,40 86,4 16,3 7,1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 68
Bảng 3.16 Ưu thế lai về tắnh chắn sớm và năng suất của các tổ hợp lai luân giao vụ Xuân 2010
ƯTL chắn sớm ƯTL năng suất TT THL TGST (ngày) H(%) MP (%) Hs (tạNS /ha) H(%) MP H(%) BP (%) Hs 1 DF2B x KH551 105 -6,3 -4,5 79,74 158,1 119,5 4,1 2 DF2B x KH664 106 -5,4 -3,6 84,68 174,0 133,1 10,5 3 DF2B x CA332 106 -5,4 -3,6 87,17 182,1 139,9 13,8 4 DF2B x B105 109 -2,7 -0,9 83,12 169,0 128,8 8,5 5 DF2B x A5 110 -1,8 0,0 81,65 164,2 124,7 6,6 6 DF2B x B15 110 -1,8 0,0 76,10 146,3 109,5 -0,7 7 KH551 x KH664 109 -2,7 -0,9 82,59 167,3 127,3 7,8 8 KH551 x CA332 110 -1,8 0,0 73,24 137,0 101,6 -4,4 9 KH551 x B105 108 -3,6 -1,8 73,72 138,6 102,9 -3,8 10 KH551 x A5 107 -4,5 -2,7 80,43 160,3 121,4 5,0 11 KH551 x B15 107 -4,5 -2,7 78,11 152,8 115,0 1,9 12 KH664 x CA332 108 -3,6 -1,8 74,43 140,9 104,9 -2,9 13 KH664 x B105 108 -3,6 -1,8 74,52 141,2 105,1 -2,7 14 KH664 x A5 110 -1,8 0,0 80,17 159,4 120,7 4,6 15 KH664 x B15 110 -1,8 0,0 76,77 148,4 111,3 0,2 16 CA332 x B105 109 -2,7 -0,9 74,65 141,6 105,5 -2,6 17 CA332 x A5 110 -1,8 0,0 78,08 152,7 114,9 1,9 18 CA332 x B15 110 -1,8 0,0 77,57 151,0 113,5 1,2 19 B105 x A5 108 -3,6 -1,8 74,36 140,6 104,7 -3,0 20 B105 x B15 110 -1,8 0,0 77,30 182,6 112,8 14,0 21 B15 x A5 110 -1,8 0,0 75,30 143,7 107,3 -1,7
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 69
Ưu thế lai chuẩn (HS) về năng suất của các tổ hợp lai so với ựối chứng LVN99 cho thấy giá trị ưu thế lai chuẩn về năng suất dao ựộng từ (- 4,4%)
ựến 14,4 % và phần lớn mang giá trị dương. Trong ựó tổ hợp lai B105 x B15 và DF2B x CA332 có giá trị ƯTL chuẩn về năng suất cao nhất ựạt 14,0% và 13,8% và thấp nhất là tổ hợp lai KH551 x CA332 (- 4,4%).
3.4 Khả năng kết hợp của các dòng trong thắ nghiệm luân giao
Trên cơ sở nghiên cứu ựánh giá ựặc ựiểm nông sinh học của các dòng và
ƯTL của các THL luân phiên. Chúng tôi tiến hành xác ựịnh KNKH của các dòng ngô (theo phương pháp 4. Griffing, 1956) ựể ựịnh hướng cho công tác chọn tạo giống lai. Kết quả phân tắch phương sai ựược trình bày ở bảng 3.17.
Bảng 3.17 Giá trị khả năng kết hợp chung (Ĝi ), riêng (Ŝij) và phương sai khả năng kết hợp riêng (б2Sij)của các dòng ở tắnh trạng năng suất
Ŝij ♂ ♀ DF2B KH551 KH664 CA332 B105 A5 B15 Ĝi б2Sij DF2B -2,736 1,137a 5,233a 2,669a -1,257 -5,046 4,567* 6,344b KH551 3,970a -3,774 -1,799 2,445a 1,893a -0,359 2,336b KH664 -3,647 -2,062 1,119a -0,517 0,704* -0,497 CA332 -0,336 0,631a 1,893a -0,898 4,089b B105 -1,593 3,121a -2,390 -2,321 A5 -1,345 0,072* -5,011 B15 -1,696 1,167 Phương sai độ lệch T(0,05) LSD0,05 LSD0,01 Gi 1,655 1,286 2,021 2,600 3,478 Gi - Gj 3,861 1,965 2,021 3,971 5,313 Sij 6,435 2,537 2,021 5,127 6,859 Sij -Sik 15,444 3,930 2,021 7,942 10,626 Sij -Sil 11,583 3,403 2,021 6,878 9,203
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 70
a là giá trị tổ hợp riêng cao, b là phương sai KNKH riêng cao, * là giá trị tổ hợp chung cao, gi - gj là giá trịựể so sánh chung giữa dòng i và dòng j
ở mức tin cậy 0,05 và 0,01, Sij là giá trị trung bình khả năng kết hợp riêng ựể
so sánh giá trị tổ hợp riêng với mức trung bình ở mức tin cây, LSD0,05, LSD0,01, Sij - Sik là giá trị ựể so sánh KNKH riêng ở hai tổ hợp lai cùng mẹở
mức tin cậy 0,05, 0,01, Sij - Skl là giá trịựể so sánh 2 THL bất kỳ.
Qua phân tắch phương sai cho thấy 3 dòng DF2B, KH664, A5 có giá trị khả
năng kết hợp chung (tương ứng 4,567; 0,704; 0,072) cao hơn các dòng khác ở
mức tin cậy 95%.
Dòng DF2B có khả năng kết hợp chung cao và có phương sai khả năng kết hợp riêng lớn thắch hợp cho việc tham gia tạo giống ngô lai. Về giá trị tổ hợp riêng thì dòng DF2B có giá trị tổ hợp riêng cao với dòng CA332 trong vụ
Xuân 2010 là 5,233. Ngoài ra còn một số cặp lai có giá trị khả năng kết hợp riêng cao như: DF2B x KH664 có Ŝij = 1,137; DF2B x B105 có Ŝij = 2,669; KH551 x KH664 có Ŝij = 3,970; KH551 x B15 có Ŝij = 1,893; KH664 x A5 có Ŝij = 1,119; CA332 x A5 có Ŝij = 0,631; CA332 x B15 có Ŝij = 1,893 và B105 x B15 có Ŝij = 3,121. đây là những tổ hợp lai này có năng suất từ 77,30 tạ/ha ựến 83,12 tạ/ha. Các tổ hợp lai trên có triển vọng phát triển thành giống lai ựơn hoặc là lai ba, lai kép.
3.5 đặc ựiểm nông sinh học và KNKH của một số dòng ngô triển vọng
Kết quả phân tắch phần mềm của Nguyễn đình Hiền, 1995, Vesion 2.0 (Bảng 3.18) cho thấy dòng DF2B, KH664, A5, KH551, CA332 và có nhiều
ựặc ựiểm nông sinh học tốt, năng suất khá cao và ổn ựịnh, ựặc biệt có khả
năng kết hợp chung cao, phương sai khả năng kết hợp riêng cao có thể lựa chọn bổ sung vào tập ựoàn dòng phục vụ công tác chọn tạo giống ngô lai.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 71
3.6 đặc ựiểm nông sinh học của tổ hợp lai triển vọng
Thắ nghiệm THL luân phiên vụ Xuân 2010, cho thấy tổ hợp lai có ựặc
ựiểm hình thái, khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất biến
ựộng khác nhau tuỳ theo giống. Do vậy chúng tôi ựã chọn ra 3 THL triển vọng gồm có DF2B x CA332; DF2B x KH664 và DF2B x B105 ựạt (tương
ứng 87,17; 84,68; 83,12) vượt ựối chứng LVN99. Qua bảng 3.19 cho thấy các
ựặc trưng hình thái của 3 THL triển vọng DF2B x CA332; DF2B x KH664 và DF2B x B105 (tương ứng 175,1cm; 175,9cm; 189,9cm) có chiều cao tương
ựương ựối chứng LVN99 (182,6cm) và chiều cao ựóng bắp 3 THL triển vọng DF2B x CA332; DF2B x KH664 và DF2B x B105 (tương ứng 81,4cm; 85,8cm; 90,5cm) có chiều cao ựóng bắp thấp so ựối chứng LVN99 (80,7cm).
Về ựặc trưng hình thái bắp qua theo dõi thắ nghiệm vụ Xuân 2010 (Bảng 3.19) cho thấy chiều dài bắp của 3 tổ hợp lai triển vọng. Tổ hợp lai DF2B x CA332 (16,0cm) có chiều dài bắp dài hơn ựối chứng LVN99 (14,6cm), còn tổ hợp lai DF2B x KH664 và DF2B x B105 có chiều dài bắp tương ựương với ựối chứng. đường kắnh bắp của 3 tổ hợp lai DF2B x CA332; DF2B x KH664 và DF2B x B105 (tương ứng 4,8cm; 4,6cm; 4,6cm) cao hơn so với ựối chứng LVN99 (4,6cm).
Kết quả bảng 3.20 cho thấy, các tổ hợp lai triển vọng DF2B x CA332; DF2B x KH664 và DF2B x B105(tương ứng 76,40%; 77,69%; 77,48%) có tỷ
lệ hạt trên bắp cao hơn với ựối chứng LVN99 (76,25%). Tiếp theo là số hàng hạt/bắp của tổ hợp lai DF2B x KH664 (14,27 hàng) cao hơn ựối chứng LVN99 (14,13 hàng) và tổ hợp lai DF2B x CA332 (13,33 hàng) và DF2B x B105 (12,53 hàng) có số hàng hạt/bắp thấp hơn so với ựối chứng. Số hạt trên hàng của tổ hợp lai DF2B x KH664 (33,20 hạt/hàng) có số hạt/hàng cao nhất trong 3 tổ hợp lai triển vọng và so với ựối chứng. Khối lượng 1000 hạt của 3 tổ hợp lai triển vọng DF2B x CA332; DF2B x KH664 và DF2B x B105(tương
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 72
ứng 380,0; 370,1; 397,0) cao hơn so với ựối chứng LVN99 (320,0). Về năng suất thực thu của 3 tổ hợp lai triển vọng DF2B x CA332; DF2B x KH664 và DF2B x B105(tương ứng 87,17; 84,68; 83,12) cao hơn so với ựối chứng LVN99 (76,63) ở mức ựộ tin cây 95%.
Bảng 3.18 đặc ựiểm nông sinh học, khả năng kết hợp chungcủa một số dòng triển vọng
Thời gian sinh trưởng T T Tên dòng TC TP PR Chắn Cao cây (cm) Cao bắp (cm) Dài bắp (cm) đK bắp (cm) NSTT (tạ/ha) KNKH chung 1 DF2B 70 73 75 110 148,8 54,9 12,59 3,39 31,32 4,567 2 KH551 70 73 74 112 151,7 70,2 11,41 3,55 28,97 -0,359 3 KH664 70 72 73 108 156,5 74,3 12,28 3,51 34,40 0,704 4 CA332 69 73 75 107 104,5 51,3 14,09 3,78 36,33 -0,898 5 A5 72 74 77 114 155,5 70,1 11,51 3,85 27,34 0,072
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 73
Bảng 3.19 đặc ựiểm hình thái cây và hình thái bắp của các tổ hợp lai triển vọng vụ Xuân 2010
TT THL Chiều cao cây (cm) Cao ựóng bắp (cm) Chiều dài bắp (cm) đường kắnh bắp (cm) 1 DF2B x CA332 175,1 5,4 81,4 10,9 16,0 7,5 4,8 3,9 2 DF2B x KH664 175,9 4,6 85,8 8,6 14,7 6,1 4,6 4,1 3 DF2B x B105 189,9 3,1 90,5 6,4 14,5 5,5 4,6 3,6 4 LVN99 (ự/c) 182,6 3,2 80,7 9,0 14,6 4,6 4,4 6,9
Bảng 3.20. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng của tổ hợp lai triển vọng vụ Xuân 2010 TT THL Tỷ lệ hạt/bắp (%) Sốh hàng ạt hạt/hàng Số hP1000 ạt (g) (tNSTT ạ/ha) 1 DF2B x CA332 76,40 13,33 32,42 380,0 87,17 2 DF2B x KH664 77,69 14,27 33,20 370,1 84,68 3 DF2B x B105 77,48 12,53 33,10 397,0 83,12 4 LVN99 (ự/c) 76,25 14,13 32,00 320,0 76,63
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 74
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
1. Kết luận
- Các dòng ngô trong thắ nghiệm có TGST thuộc nhóm trung bình sớm (dao ựộng từ 103 Ờ 118 ngày), cây cao trung bình, chống ựổ, chịu hạn khá, ắt nhiễm sâu bệnh, năng suất khá cao (từ 27,40 ựến 36,52 tạ/ha trong vụ Thu
đông và 27,34 ựến 36,33 tạ/ha trong vụ Xuân). Các dòng có năng suất cao hơn ựối chứng ổn ựịnh cả 2 vụ là DF2B, KH664 và CA332.
- Các dòng có KNKH chung cao gồm DF2B, KH664, A5. Các dòng có phương sai khả năng kết hợp riêng cao là DF2B, KH551, KH664, CA332.
- Các dòng có ựặc ựiểm nông sinh học tốt, KNKH chung, riêng cao có thể bổ xung vào tập ựoàn dòng thuần phục vụ công tác chọn tạo giống ngô lai là DF2B, KH664, CA332, A5, B105 và KH551.
- Tổ hợp lai DF2B x CA332 và DF2B x KH664 có TGST ngắn và năng suất cao, vượt ựối chứng ở mức tin cậy 95%.
2. đề nghị
- Bổ sung các dòng DF2B, KH664, A5 vào chương trình tạo giống lai ngắn ngày do có TGST ngắn, năng suất khá và KNKH cao.
- Tiếp tục khảo nghiệm và sản xuất thử các THL DF2B x CA332 và DF2B x KH664 tại các vùng sinh thái khác ựể có kết luận chắnh xác và ựưa ra hướng sử dụng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Luyện Hữu Chỉ, Trần Như Nguyện (1982), Giáo trình chọn tạo và sản xuất giống cây trồng . Nhà Xuất bản nông nghiệp.
2. Nguyễn Văn Cương (1995), Nghiên cứu một số ựặc ựiểm nông sinh học của một số dòng ngô tự phối trong công tác chọn tạo giống, Luận án tiến sỹ
nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam.
3. Cao đắc điểm (1986), Vật liệu ban ựầu dạng dòng toàn tắnh trong công tác chọn tạo giống ngô. Báo cáo nghiệm thu ựề tài Nhà Nước 48-01-01-07 (1982-1985).
4. Trần đức Hạnh (1996). Sinh thái nông nghiệp. Bài giảng cao học, sử dụn tài nghuyên khắ hậu phục vụ sản xuất nông nghiệp. đại học nông nghiệp 1 - Hà Nội. Nhà xuất bản nông nghiệp.
5. Vũ Tuyên Hoàng Ờ Luyện Hữu Chỉ - Trần Như Luyện (1968), Chọn giống cây lương thực Ờ Chọn giống ngô. NXB khoa học. 1968.
6. Nguyễn Thế Hùng, (1995). Nghiên cứu chọn tạo các dòng Fullsib trong chương trình tạo giống ngô lai ở Việt Nam. luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp - đại học nông nghiệp 1 Hà Nội. 1995 tr 163.
7. Nguyễn Thị Lưu (1999). Nghiên cứu và chọn tạo giống ngô lai nhiều bắp.
Luận án Tiến sĩ nông nghiệp. Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 1999.
8. Trần Duy Quý (1994), Cơ sở di truyền và kỹ thuật lai tạo sản xuất lúa lai,
Nhà Xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
9. Phạm Thị Tài (1993), Khảo nghiệm một số giống ngô mới tại các Tỉnh phắa Bắc, Luận án thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội
10. Ngô Hữu Tình (1990), Thực hành toán học và khả năng kết hợp, Viện