4 ðố it ượng và ph ạm vi nghiên cứ u
2.3 Phương pháp nghiên cứu
* đánh giá ựặc ựiểm nông sinh học và năng suất của các dòng và các tổ hợp lai ựược tiến hành qua các thắ nghiệm so sánh theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), 3 lần nhắc lại. Mỗi công thức gieo 4 hàng, dài 3.5m, khoảng cách gieo là:
+ Khoảng cách 70 x 22cm x 1cây/hốc ựối với thắ nghiệm khảo sát dòng. + Khoảng cách 70 x 25cm x 1 cây/hốc ựối với thắ nghiệm khảo sát THL. * đánh giá ưu thế lai một số tắnh trạng hình thái, chắn sớm và năng suất của các tổ hợp lai ựược thực hiện theo công thức OMAROV (1975)
Gồm:
+ đánh giá ưu thế lai thực (HBP%) và ưu thế lai chuẩn (Hs%) ở tắnh trạng chiều cao cây và chiều cao ựóng bắp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 32
+ đánh giá ưu thế trung bình (HMP%) và ưu thế lai chuẩn (Hs%) ở trạng trạng TGST.
+ đánh giá ưu thế trung bình (HMP)%), ưu thế lai thực (HBP)%) và ưu thế lai chuẩn (Hs%) ở tắnh trạng năng suất
* Xác ựịnh khả năng kết hợp của các dòng nghiên cứu bằng lai luân phiên theo phương pháp 4 của Griffing (1956)
* Các chỉ tiêu theo dõi ựược thực hiện theo hướng dẫn ựánh giá và thu thập số
liệu ở các thắ nghiệm so sánh giống ngô của CIMMYT (CIMMYT, 1985) và Viện nghiên cứu ngô như sau:
+ Thời gian sinh trưởng: Theo dõi từ ngày gieo ựến: - Theo tiêu chuẩn 10TCN Ờ 314 Ờ 2006.
+ đặc ựiểm hình thái cây:
- Chiều cao cây (cm): Chọn 10 cây ngẫu nhiên, ựo từ gốc sát mặt ựất ựến ựốt mang nhánh ựầu tiên, ựược tắnh sau khi trỗ cờ 15 ngày.
- Chiều cao ựóng bắp (cm): Trên 10 cây ựã ựo chiều cao cây, chiều cao ựóng bắp ựo từ gốc sát mặt ựất ựến ựốt mang bắp trên cùng (bắp thứ nhất).
- Số lá: tắnh từ lá thật thứ nhất ựến cuối cùng, theo dõi bằng ựánh dấu sơn ựể
thuận lợi cho việc ựếm lá cuối cùng.
- Diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá các giai ựoạn 3-4 lá, 7-9 lá và thời kỳ trỗ
cờ phun râu.
- Khối lượng bắp (g): Lấy mẫu 5 bắp ựại diện và cân khối lượng. - Chiều dài bắp (cm): đo phần bắp có hàng hạt dài nhất.
- đường kắnh bắp (cm): đo ở giữa bắp.
- Màu dạng của hạt và lõi: Xác ựịnh màu, dạng của hạt và lõi lúc khô.
- độ hở bắp: đánh giá ựộ kắn của lá bi, cho ựiểm từ 1-5. Trong ựó: điểm 1 là tốt và ựiểm 5 là xấu.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 33
- đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh: đánh giá cho ựiểm theo thang
ựiểm: 1, 3, 5, 7, 9 ựể xác ựịnh cấp ựộ sâu bệnh theo tỷ lệ phần trăm. (1 là không có sâu bệnh, 9 lá sâu bệnh nặng nhất).
- Sâu xám (%); Sâu ựục thân (%) ; Sâu ựục cờ (%) - Bệnh ựốm lá (%); Bệnh khô vằn (%); Rệp cờ (%) + đánh giá khả năng chống ựổ:
- đổ thân (%): tắnh % số cây bị nghiêng một góc > 300 so với chiều thẳng cây. - Gãy thân (%): cây gãy ngang dưới bắp hữu hiệu ựược coi là bị gãy.
+ Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: Mỗi công thức ựo ựếm 5 bắp x 3 lần nhắc
- Số bắp hữu hiệu: Những bắp có từ 15 hạt trở lên
- Chiều dài bắp (cm): ựược ựo ở phần bắp có hàng hạt dài trung bình. - đường kắnh bắp (cm): đo ở phần rộng nhất của bắp
- Số hàng hạt trên bắp: hàng ựược tắnh khi có 50% số hạt.
- Số hạt trên hàng: đếm theo hàng hạt có chiều dài trung bình trên bắp. - Tỷ lệ bắp trên cây (Số bắp thu hoạch/ tổng số cây/ô)
- Tổng số bắp: ghi tổng số bắp của 1 ô, không tắnh bắp quá nhỏ. - độẩm (A0): Tỉ lệ phần trăm (%) ựộẩm ựược tắnh sau khi thu hoạch. - Khối lượng bắp/ô(kg): Cân, ghi chép khối lượng bắp tươi ở ngoài ựồng. - Khối lượng 1000 hạt (g) ở A0 14%
- P1000 hạt (14%) = P1000 hạt ở ẩm ựộ thu hoạch x (100-A0)/(100-14) - Năng suất thực thu (tạ/ha, ởựộẩm 14%).
+ Các phương pháp tắnh toán và sử lý số liệu.
- Năng suất lý thuyết ởẩm ựộ 14% ựược tắnh theo công thức: RE x KR x EP x P1000 hạt(14%) x D NSLT (tạ/ha) =
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 34
Trong ựó: RE: Số hàng hạt trên bắp. KR: Số hạt trên hàng ` EP: Tỷ lệ bắp/rên cây D: Mật ựộ cây trên ha.
- Năng suất thực thu ( NSTT) (cả ô) ở A0 14% ựược tắnh theo công thức: EWP x KE x(100- A0) x 100
NSTT (tạ/ ha) =
(100 Ờ 14) x Sô
Trong ựó: EWP: Khối lượng bắp thu hoạch trên ô. KE: Tỷ lệ hạt trên bắp;
A0: ẩm ựộ hạt khi thu hoạch. Sô: diện tắch ô thắ nghiệm (m2)
2.4 Phương pháp thu thập và sử lý số liệu:
- Kết quả thắ nghiệm ựược xử lý ANOVA theo chương trình phần mềm - Viện ngô (Version 3.0 Nguyễn đình Hiền 1996 ) và chương trình MSTATC ựể xác
ựịnh phương sai của các thành phần lặp lại, công thức (dòng, THL).
- Kết quả xử lý ựộ biến ựộng các tắnh trạng số lượng của dòng và tổ hợp lai CV% ựược tắnh theo chương trình Microsoft Excel.
- Xác ựịnh KNKH ở chỉ tiêu năng suất của các dòng trong thắ nghiệm lai luân phiên theo ỢCác phương pháp lai thử và phân tắch KNKH trong các thắ nghiệm về ưu thế laiỢ (Ngô Hữu Tình Ờ Nguyễn đình Hiền, 1996) và phần mềm di truyền số lượng (Nguyễn đình Hiền, 1996).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35
CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 đặc ựiểm nông sinh học của các dòng ngô vụ Thu đông 2009 và vụ
Xuân 2010
3.1.1 Các giai ựoạn sinh trưởng phát triển của các dòng vụ Thu đông
2009 và vụ Xuân 2010
Trong quá trình sinh trưởng phát triển của các dòng tham gia thắ nghiệm từ gieo ựến khi thu hoạch, cây ngô phụ thuộc rất nhiều vào các ựiều kiện khắ hậu, thời vụ, sinh thái môi trường khác nhau. Thời gian sinh trưởng của cây ngô chia làm 2 thời kỳ chắnh: thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng và thời kỳ sinh trưởng sinh thực. Mỗi giai ựoạn của cây ngô có ựặc ựiểm sống riêng và yêu cầu kỹ thuật chăm sóc khác nhau. Quá trình theo dõi thời gian sinh trưởng của các dòng ngô thắ nghiệm sẽ ựánh giá ựược thời gian trỗ cờ, tung phấn, phun râu và ựánh giá thời gian chắn của các dòng, qua ựó giúp chúng ta bố trắ mùa vụ hợp lý nhằm thu ựược kết quả cao nhất. Khả năng phát dục của các dòng tham gia thắ nghiệm giai ựoạn từ khi gieo - trỗ cờ, tung phấn quyết
ựịnh ựến số lượng hoa ựực, hoa cái cũng như khả năng thụ phấn thụ tinh của cây ngô. đây là nhân tố quan trọng quyết ựịnh năng suất sau này, các dòng ngô có khả năng trỗ cờ, tung phấn thể hiện khác nhau. Giai ựoạn này dài hay ngắn phụ thuộc vào tắnh di truyền và khả năng sinh trưởng phát triển của các dòng ở từng thời vụ và vùng trồng ngô. Vụ Thu đông 2009 kết quả (Bảng 3.1) cho thấy, thời gian từ khi gieo ựến trỗ cờ dao ựộng từ 51 ngày ựến 58 ngày. Trong ựó dòng CA332 có thời gian từ gieo ựến trỗ cờ sớm nhất ựạt 51 ngày và dòng B15 có thời gian từ gieo ựến trỗ cờ muộn nhất (58 ngày) muộn hơn so với ựối chứng T5 (55 ngày) là 3 ngày các dòng còn lại ựều có thời gian từ gieo ựến trỗ cờ tương ựương nhau. Chênh lệch thời gian giữa trỗ cờ và tung phấn biến ựộng khoảng 2 - 3 ngày.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36
Vụ Xuân 2010, thời gian từ gieo ựến trỗ cờ của các dòng ngô thắ nghiệm dao ựộng từ 69 ngày ựến 71 ngày, trong ựó dòng CA332 có thời gian trỗ cờ sớm nhất là 69 ngày, sớm hơn so với ựối chứng T5 (1 ngày) và dòng có thời gian trỗ cờ muộn nhất là B105 (71 ngày) muộn hơn ựối chứng T5(1ngày) các dòng còn lại có thời gian bằng và tương ựương với ựối chứng (Bảng 3.2).
Thời gian từ gieo ựến tung phấn của dòng ngô thắ nghiệm vụ Thu đông 2009, qua kết quả thắ nghiệm (Bảng 3.1) cho thấy các dòng có thời gian từ
gieo ựến tung phấn biến ựộng từ 55 ựến 59 ngày, trong ựó dòng B15 có thời gian từ gieo ựến tung phấn dài nhất ựạt 59 ngày, dài hơn ựối chứng T5 (58 ngày) là 1 ngày và dòng CA332 và DF2B có thời gian từ gieo ựến tung phấn sớm nhất ựạt 55 ngày. Các dòng còn lại bằng tương ựương với ựối chứng T5.
Thời gian từ gieo ựến tung phấn của các dòng trong vụ Xuân 2010 biến
ựộng từ 72 ựến 75 ngày, trong ựó dòng KH664 và B105 có thời gian từ gieo
ựến tung phấn sớm nhất là 72 ngày, sớm hơn ựối chứng T5 (73 ngày) là 1 ngày. Dòng B15 có thời gian từ gieo ựến tung phấn dài nhất là 75 ngày và muộn hơn ựối với T5 là 2 ngày (Bảng 3.2)
Giai ựoạn từ gieo ựến phun râu của các dòng ngô thắ nghiệm ở vụ Thu
đông 2009 (Bảng 3.1) biến ựộng từ 57 ựến 61 ngày, trong ựó dòng DF2B, KH551, KH664 và CA332 có thời gian từ gieo ựến phun râu ngắn hơn ựối chứng T5 (60 ngày). Các dòng B105, A5 và A15 có thời gian từ gieo ựến phun râu bằng và tương ựương với ựối chứng T5
Thời gian từ gieo ựến phun râu của các dòng trong vụ Xuân 2010 (Bảng 3.2) biến ựộng từ 73 ngày ựến 78 ngày. Trong ựó có dòng A5, B15 có thời gian từ gieo ựến phun râu dài nhất ựạt 77 và 78 ngày. Các dòng KH551, KH664 và B105 có thời gian ngắn hơn ựối chứng 1-2 ngày còn lại các dòng
ựều có thời gian phun râu tương ựương với ựối chứng T5 (75 ngày). Khoảng cách từ tung phấn ựến phun râu của các dòng ngô tham gia thắ nghiệm trong
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37
vụ Xuân 2010 chênh lệch nhau 1 ựến 2 ngày tất cả các dòng có khoảng cách này trùng với ựối chứng T5 (1 ngày).
Giai ựoạn từ gieo ựến chắn: sau quá trình thụ phấn thụ tinh hạt ngô
ựược hình thành và phát triển thời gain này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, ựiều kiện thời tiết khắ hậu, kỹ thuật canh tác. đây là thời kỳ các chất hữu cơ ựược tắch lũy dần vào hạt ngô. Quá trình tắch lũy kéo dài tới giai ựoạn chắn hoàn toàn của hạt ngô.
Thời gian từ gieo tới chắn (TGST) của các dòng ngô thắ nghiệm trong vụ Thu
đông 2009 dao ựộng từ 103 ngày ựến 109 ngày. Trong ựó có dòng DF2B và CA332 có TGST sớm nhất 103 ngày và sớm hơn ựối chứng T5 (109 ngày) trong khoảng 6 ngày. Các dòng còn lại có thời gian từ gieo ựến chắn sớm hơn
ựối chứng (Bảng 3.1)
Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng của các dòng ngô vụ Thu đông 2009
Thời gian từ gieo ựến ẦẦ(ngày) TT Tên dòng
Trổ Cờ Tung Phấn Phun Râu Chắn
1 DF2B 53 55 57 103 2 KH551 54 57 58 105 3 KH664 54 57 58 105 4 CA332 53 55 58 103 5 B105 55 58 59 106 6 A5 56 58 59 106 7 B15 58 59 61 107 8 T5 (ự/c) 55 58 60 109 Qua theo dõi thắ nghiệm trong vụ Xuân 2010, cho thấy các dòng tham gia thắ nghiệm có thời gian từ ngày gieo ựến chắn biến ựộng từ 107 ngày ựến 118 ngày, trong ựó dòng A5, B15 có thời gian chắn sinh lý muộn nhất (114, 118 ngày), muộn hơn dòng ựối chứng T5 (113 ngày) là 5 ngày và các dòng A5
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38
(114 ngày) muộn hơn ựối chứng 1 ngày. Các dòng còn lại ựều có thời gian chắn sớm hơn ựối chứng khoảng 4 - 5 ngày (bảng 3.2).
Bảng 3.2 Thời gian sinh trưởng của các dòng ngô vụ Xuân 2010
Thời gian từ gieo ựến ẦẦẦẦ(ngày) TT Tên dòng
Trỗ Cờ Tung Phấn Phun Râu Chắn
1 DF2B 70 73 75 110 2 KH551 70 73 74 112 3 KH664 70 72 73 108 4 CA332 69 73 75 107 5 B105 71 72 73 111 6 A5 72 74 77 114 7 B15 70 75 78 118 8 T5 (ự/c) 70 73 75 113
3.1.2 Các ựặc ựiểm hình thái cây của các dòng
đặc ựiểm hình thái cây ngô thể hiển khả năng sinh trong phát triển, hình thành các yếu tố cấu thành năng suất. Khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các dòng tham gia thắ nghiệm là không giống nhau, chúng thể hiện qua chiều cao cây, chiều cao ựóng bắp Ầ
3.1.2.1 Số lá của dòng ngô thắ nghiệm vụ Thu đông 2009 và Xuân 2010.
Số lá là chỉ tiêu tương ựối ổn ựịnh ắt bị ảnh hưởng dưới tác ựộng ựiều kiện ngoại cảnh, số lá còn biểu hiện về thời gian sinh trưởng, khả năng quang hợp và tắch luỹ vật chất khô ựểựạt năng suất cao. Các dòng có số lá ắt thường có thời gian sinh trưởng sớm hơn. Qua theo dõi cho thấy, số lá của các dòng không có sự thay ựổi lớn với ựiều kiện thời vụ khác nhau. Trong vụ Thu đông 2009, số lá của các dòng biến ựộng trong khoảng từ 16,6 ựến 18,0 lá, các dòng có số lá ắt nhất gồm DF2B, A5 với 16,6 và 16,8 lá, các dòng có số lá lớn nhất là B105 với 18 lá cao hơn ựối chứng T5 (17,67 lá). Ở vụ Xuân 2010 số lá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39
ở các dòng biến ựộng trong khoảng 16,0 - 18,1 lá, dòng có số lá ắt nhất là CA332 với 16,0 lá, dòng A5 có số lá lớn nhất là 18,1 lá cao hơn T5(17,2 lá).
Bảng 3.3 Chiều cao cây, cao ựóng bắp và số lá của các dòng ngô vụ Thu đông 2009
Số lá Chiều cao cây Chiều cao ựóng bắp TT Tên dòng TB (lá) CV% TB (cm) CV% TB (cm) CV% 1 DF2B 16,60 4,44 144,3 4,07 68,07 9,45 2 KH551 17,40 4,00 148,7 3,62 74,60 6,18 3 KH664 17,87 5,54 168,6 7,05 74,67 9,37 4 CA332 17,80 4,84 125,5 5,45 42,67 9,02 5 B105 18,00 2,97 163,2 4,96 71,47 7,97 6 A5 16,80 4,61 155,7 7,36 77,13 7,23 7 B15 17,20 5,47 142,9 9,63 61,40 8,98 8 T5 (ự/c) 17,67 2,76 133,6 5,82 76,27 6,73
Bảng 3.4 Chiều cao cây, cao ựóng bắp, số lá của các dòng ngô vụ Xuân 2010
Số lá Chiều cao cây Chiều cao ựóng bắp TT Tên dòng TB (lá) CV% TB (cm) CV% TB (cm) CV% 1 DF2B 16,9 5,2 148,8 7,04 54,9 9,26 2 KH551 17,1 2,8 151,7 5,11 70,2 7,67 3 KH664 17,5 2,9 156,5 5,31 74,3 5,15 4 CA332 16,0 2,4 104,5 7,94 51,3 7,54 5 B105 17,7 2,8 149,2 4,51 60,1 5,47 6 A5 18,1 1,4 155,5 3,87 70,1 5,19 7 B15 16,9 3,5 153,1 4,39 71,5 7,97 8 T5 (ự/c) 17,2 6,4 121,5 7,47 55,1 5,48
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40
3.1.2.2 Chiều cao cây của các dòng ngô vụ Thu đông 2009 và Xuân 2010
Chiều cao cây ngô là một chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh trưởng và phát triển cây ngô qua các thời kỳ khác nhau, chiều cao cây cùng với bộ lá tạo nên quần thể ruộng ngô, nó liên quan trực tiếp ựến khả năng chống ựổ, quang hợpẦQua bảng 3.3 cho thấy, trong vụ Thu đông 2009 các dòng ngô tham gia