Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành ựến khả năng sinh trưởng của giống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất cà chua bi tại ba vì hà nội (Trang 63 - 91)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.1.Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành ựến khả năng sinh trưởng của giống

bnh hi, năng sut và cht lượng ca ging cà chua bi Kim Ngọc trong v

thu ông 2009 tại Ba Ni

4.2.1.nh hưởng ca bin pháp ta cành ựến khả năng sinh trưởng ca ging cà chua bi Kim Ngọc cà chua bi Kim Ngọc

4.2.1.1. nh hưởng ca bin pháp ta cành thi gian qua c giai ựoạn sinh trưởng, phát trin chủ yếu ca ging cà chua bi Kim Ngọc

* Thời gian từ gieo ựến mọc và từ gieo ựến trồng

Trong vụ thu ựông 2009, thời ựiểm gieo hạt gặp ựiều kiện thuận lợi nên hạt cà chua nảy mầm nhanh. Giống Kim Ngọc nảy mầm sau khi gieo ựược 7

ngày. Sau khi gieo 32 ngày, cây con ựủ ựiều kiện ựem trồng.

Bng 4. 8: nh hưởng ca bin pháp ta cành ựến thi gian qua c giai

ựoạn sinh trưởng, phát trin chủ yếu ca ging cà chua Kim Ngc

(đơn v: Ngày) Thời gian từ trồng ựến CT Thời gian từ gieo ựến mọc Thời gian từ gieo ựến trồng Ra hoa đậu quả Thu quả ựợt 1 Thu quả ựợt cuối Tổng TGST CT1 32 28 39 59 121 153 CT2 7 32 30 37 52 104 136 CT3 7 32 32 43 56 111 143 CT4 7 32 35 44 57 117 149 CT5 7 32 35 46 54 116 148

* Thời gian từ trồng ựến ra hoa

Sự ra hoa là ựiều kiện tiên quyết ựể hình thành quả. Nếu chậm ra hoa sẽ

dẫn ựến chậm ra quả. Việc rút ngắn thời gian sinh trưởng sinh dưỡng có thể làm cây ra hoa và hình thành quả sớm. Song thời gian sinh trưởng sinh dưỡng hợp lý sẽ giúp cây vừa tăng trưởng thân lá và ra hoa, ựậu quả tốt.

Từ kết quả trình bày ở bảng 4.8 cho thấy thời gian từ trồng ựến ra hoa ở

các công thức có sự chênh lệch nhau, tất cả các công thức ựều ra hoa muộn hơn công thức ựối chứng (28 ngày sau trồng). Công thức 4 và 5 ra hoa muộn nhất (35

ngày sau trồng), công thức 3 ra hoa sau 32 ngày trồng, công thức 2 ra hoa 30

ngày sau trồng.

* Thời gian từ trồng ựến ựậu quả

Qua bảng 4.8 chúng tối nhận thấy thời gian từ trồng ựến ựậu quả có sự dao

ựộng ựáng kể giữa các công thức. đậu quả sớm nhất là công thức 2 (37 ngày sau trồng), công thức ựối chứng ựậu quả sau 39 ngày trồng, các công thức còn lại

ựều ựậu quả muộn hơn ựối chứng, muộn nhất là công thức 5 (46 ngày sau trồng). Thời gian từ khi ra hoa ựến ựậu quả của các công thức là từ 7 Ờ 11 ngày.

Có thể thấy sự chênh lệch về thời gian từ trồng ựến khi ựậu quả giữa các công thức chủ yếu là do các công thức tỉa cành ựã ảnh hưởng ựến thời gian từ trồng

ựến ra hoa của giống cà chua Kim Ngọc. * Thời gian từ trồng ựến thu quả ựợt1

Thời gian từ trồng ựến thu quả ựợt1 của giống cà chua Kim Ngọc ở các công thức có sự khác nhau không ựáng kể. Cho thu quả ựợt 1 sớm nhất là công thức 2 (52 ngày sau trồng), muộn nhất là công thức ựối chứng (59 ngày sau trồng), công thức 3, 4, 5 lần lượt bắt ựầu cho thu hoạch ở 56, 57, 54 ngày sau trồng.

* Thời gian từ trồng ựến thu hoạch quả ựợt cuối

Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy ở tất cả các công thức tỉa cành ựều kết

thúc thu hoạch quả sớm hơn công thức ựối chứng (121 ngày sau trồng). Kết thúc thu quả sớm nhất là công thức 2 (104 ngày sau trồng), công thức 3, 4, 5 kết thúc thu hoạch ở 111, 117, 116 ngày sau trồng.

* Tổng thời gian sinh trưởng

Kết quả theo dõi tổng thời gian sinh trưởng của giống cà chua Kim Ngọc ở các công thức tỉa cành ở bảng 4.8 cho thấy: các công thức ựều có tổng thời gian sinh trưởng ngắn hơn công thức ựối chứng (153 ngày). Thời gian sinh trưởng ngắn nhất là công thức 2 (136 ngày), công thức 3, 4, 5 có tổng thời gian sinh trưởng gần bằng nhau (143 ngày, 149 ngày, 148 ngày).

Như vậy, các công thức tỉa cành khác nhau có ảnh hưởng ựến thời gian qua các gian ựoạn sinh trưởng của giống cà chua. Ở các công thức tỉa cành, thời gian từ trồng ựến ra hoa kéo dài hơn ựối chứng, nhưng thời gian từ trồng ựến thu

quả ựợt ựầu, thu quả ựợt cuối và tổng thời gian sinh trưởng ựều ngắn hơn ựối chứng.

Kết quả theo dõi ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây ựược biểu diễn ở ựồ thị 4.3 cho thấy giai ựoạn 10 Ờ 30 ngày sau trồng chiều cao của giống cà chua

Kim Ngọc ở tất cả các công thức ựều tăng chậm. Ở giai ựoạn này công thức ựối

chứng tăng chiều cao nhanh nhất.

Giai ựoạn 30 Ờ 70 ngày tất cả các công thức ựều có tốc ựộ tăng trưởng chiều cao nhanh, chiều cao cây giữa các công thức sự khác biệt lớn. Các công thức ựều có tốc ựộ tăng chiều cao nhanh hơn công thức ựối chứng, ở 40 Ờ 50

4.2.1.2. nh hưởng của bin pháp tỉa nh ựến ựộng thái tăng trưởng chiu cao cây của ging chua bi Kim Ngọc.

DONG THAI TANG TRUONG CHIEU CAO CAY

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110

Ngay sau trong (ngay)

C h ie u c a o ( c m ) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5

đồ thị 4.3: nh hưởng ca bin pháp ta cành ựến ựộng thái tăng trưởng

chiu cao cây ca ging cà chua Kim Ngc

Giai ựoạn 80 Ờ 110 ngày, chiều cao cây ở các công thức tăng chậm dần.

Công thức ựối chứng có tốc ựộ tăng chiều cao chậm nhất (0,2 cm/ngày), tiếp theo là công thức 2 (0,3 cm/ngày), các công thức còn lại tốc ựộ tăng chiều cao tương ựương nhau (0,6 Ờ 0,65 cm,ngày). Sau trồng 110 ngày, các công thức ựều

ựạt chiều cao cây cao hơn ựối chứng (156,2 cm), công thức 3 cao nhất (180,6 cm), công thức 2, 4, 5 có chiều cao cây lần lượt là 173,7 cm, 176,1 cm, 178,5 cm

Như vậy, tỉa cành có ảnh hưởng ựến sự tăng trưởng chiều cao của giống cà

chua Kim Ngọc. Công thức ựối chứng có chiều cao cây thấp nhất là do không tỉa

chậm. Các công thức có tỉa cành có tác dụng tập trung dinh dưỡng nuôi thân

chắnh và các thân phụ cần thiết, do ựó chiều cao cây tăng nhanh và ựều hơn.

4.2.1.3. nh hưởng của bin pháp tỉa nh ựến ựộng thái ra lá của ging chua bi Kim Ngọc. DONG THAI RA LA 0 5 10 15 20 25 30 35 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110

Ngay sau trong

S o l a ( la ) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 đồ th 4.4: nh hưởng ca bin pháp ta cành ựến ựộng thái ra láca ging cà chua Kim Ngc

Số lá/cây phụ thuộc chủ yếu vào ựặc ựiểm di truyền của giống. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh, chế ựộ dinh dưỡng và biện pháp kỹ

thuật tác ựộng (trong ựó có biện pháp tỉa cành).

Nhìn vào ựồ thị 4.4 ta thấy sau trồng 10 Ờ 20 ngày các công thức ựều ra lá

mới với tốc ựộ tương ựương nhau, công thức ựối chứng ra lá nhanh nhất (0,4

Sau trồng 30 Ờ 50 ngày các công thức tỉa cành tiếp tục tăng số lá nhanh và ựều tăng nhanh hơn công thức ựối chứng. Công thức 5 tăng nhanh nhất (0,44

lá/ngày), công thức 2, 3, 4 tốc ựộ tăng số lá là tương tự nhau.

Giai ựoạn 60 Ờ 110 ngày sau trồng, các công thức vẫn tiếp tục tăng số lá, tốc tộ tăng chậm dần, tuy vậy các công thức 3, 4, 5 vẫn ra lá nhanh hơn công thức ựối chứng. Sau 110 ngày trồng, công thức 2 có số lá thấp nhất (26,9 lá), công thức 5 ựạt số lá cao nhất (29,2 lá).

Có thể nhận thấy, các công thức tỉa cành có ảnh hưởng tới tốc ựộ ra lá của giống cà chua Kim Ngọc. Công thức ựối chứng (không tỉa), giai ựoạn ựầu ra lá

nhanh, giai ựoạn sau ra lá chậm dần do lúc này dinh dưỡng phải tập chung nuôi nhiều thân phụ. Ở các công thức có tỉa, giai ựoạn ựầu ra lá chậm, giai ựoạn sau luôn có tốc ựộ ra lá nhanh hơn ựối chứng. Nguyên nhân là do các công thức có tỉa bớt thân phụ làm giảm sự tiêu hao dinh dưỡng nuôi thân phụ, sự sinh trưởng

của cây ổn ựịnh hơn.

4.2.2.nh hưởng ca bin pháp ta cành ựến khả năng phát trin ca ging cà chua bi Kim Ngọc

Khả năng phát triển của cà chua ở các công thức tỉa cành khác nhau ựược

ựánh giá thông qua các chỉ tiêu số chùm hoa trên cây (số chùm hoa/thân chắnh;

số chùm hoa/thân phụ), số hoa/chùm và tỉ lệ rụng hoa. Số liệu ựược trình bày

trong bảng 4.9.

* Số chùm hoa/thân chắnh

Từ bảng số liệu 4.9 cho thấy tất cả các công thức tỉa cành ựều có số chùm hoa/thân chắnh cao hơn công thức ựối chứng (6,2 chùm hoa/thân chắnh). Trong

ựó công thức 2 có số chùm hoa/thân chắnh cao nhất (8,1 chùm hoa/thân chắnh), công thức 3, 4, 5 có số chùm hoa/thân chắnh tương ựương nhau ( 7,5 chùm; 7,2

mức sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa 95%. Giữa các công thức còn lại không có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê. Bng 4.9: nh hưởng ca bin pháp ta cành ựến kh năng phát trin ca ging cà chua Kim Ngc Số chùm hoa Tỷ lệ rụng hoa CT Trên thân chắnh Trên thân phụ số

hoa/chùm trên thân

chắnh trên thân phụ CT1 6,2 15,9 12,2 29,5 38,4 CT2 8,1 0,0 13,4 14,2 0,0 CT3 7,5 6,1 12,9 18,4 26,2 CT4 7,2 10,1 12,5 15,3 24,8 CT5 7,2 12,9 13,0 18,7 27,5 LSD5% 1,3 CV% 9,8 * Số chùm hoa/thân phụ

Giống cà chua Kim Ngọc có khả năng phân cành tốt, ựồng thời các chùm hoa vẫn ra ở thân phụ, do vậy việc tỉa cành ảnh hưởng nhiều ựến số chùm hoa/thân phụ

Kết quả theo dõi cho thấy số chùm hoa/thân phụ có sự biến ựộng rất lớn giữa các công thức tỉa cành. Công thức ựối chứng có số chùm hoa/thân phụ cao nhất (15,9 chùm/thân phụ), công thức 3, 4, 5 lần lượt là 6,1 chùm/thân phụ, 10,1

chùm/thân phụ, 12,9 chùm/thân phụ. Riêng công thức 2 do tỉa cành chỉ ựể lại thân

chắnh nên không có chùm hoa/thân phụ.

* Số hoa/chùm

Số hoa/chùm là chỉ tiêu phụ thuộc chủ yếu vào ựặc ựiểm của giống, tuy vậy,

ựiều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật tác ựộng cũng có ảnh hưởng nhất ựịnh.

Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy số hoa/chùm của giống Kim Ngọc ở các công thức tỉa cành có sự khác nhau. Tất cả các công thức ựều có số hoa/chùm cao hơn công thức ựối chứng (12,2 hoa/chùm), cao nhất là công thức 2 (13,4 hoa/chùm), tiếp theo là công thức 5 (13hoa/chùm), công thức 3 (12,9 hoa/chùm), công thức 4 (12,5 hoa/chùm).

* Tỷ lệ rụng hoa

Nhìn vào bảng số liệu 4.9 ta thấy tỷ lệ rụng hoa trên thân chắnh và trên thân

phụ của các công thức có sự khác nhau. Các công thức ựều có tỷ lệ rụng hoa cả ở

thân chắnh và thân phụ thấp hơn giống ựối chứng. Trong ựó công thức 2 rụng hoa

ắt nhất (14,2%), tiếp theo là công thức 4 (15,3% ở thân chắnh, 24,8% ở thân phụ), công thức 3 và 5 có tỷ lệ rụng hoa tương ựương nhau.

Như vậy, các biện pháp tỉa cành khác nhau có ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng của giống cà chua bi Kim Ngọc. Khả năng phát triển tốt nhất là công thức 5 (tỉa ựể lại 1 thân chắnh và 3 thân phụ).

4.2.3.nh nh sâu, bnh ca ging cà chua bi Kim Ngọc trong vụ Thu -

đông 2009

để ựánh giá ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành ựến khả năng chống chịu

sâu bệnh của giống cà chua Kim Ngọc, chúng tôi tiến hành theo dõi tình hình một số sâu bệnh hại chắnh trong các công thức của thắ nghiệm, kết quả thu ựược

Bng 4.10: nh nh sâu bnh hại ca ging cà chua Kim Ngc CT Sâu khoang (con/m2) Sâu ựục quả (% quả bị hại) Bệnh mốc sương (% cây bị hại) Bệnh xoăn lá (% cây bị hại) Héo xanh vi khuẩn (% cây bị hại) CT1 2,18 4,16 5,10 0,00 0,92 CT2 0,89 1,20 3,61 2,06 0,00 CT3 0,91 2,18 3,32 2,25 0,00 CT4 1,12 3,30 4,13 0,00 0,87 CT5 0,94 3,42 4,34 0,00 0,95 * Sâu hại

Trong ựiều kiện thắ nghiệm ở vụ Thu - đông 2009 xuất hiện 2 loại sâu hại

chắnh là sâu khoang và sâu ựục quả.

Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy, sâu khoang gây hại mạnh nhất ở công thức ựối chứng với mật ựộ 2,18 con/m2, tiếp theo là công thức 4 (1,12 con/m2),

các công thức 2, 3, 4 có mật ựộ sâu khoang gây hại thấp.

Sâu ựục quả gây hại ở tất cả các công thức, trong ựó gây hại mạnh nhất ở

công thức ựối chứng (4,16% số quả bị hại), tiếp theo là công thức 5 có 3,42% số

quả bị hại, công thức 2 có tỷ lệ số quả bị sâu ựục quả hại thấp nhất (1,20%).

* Bệnh hại

- Bệnh mốc sương

Bệnh mốc sương xuất hiện và gây hại ở tất cả các công thức, tuy nhiên, tất

cả các công thức ựều nhiễm bệnh ắt hơn công thức ựối chứng (5,1% số cây bị

hại). Công thức 4, 5 bị bệnh gây hại với tỷ lệ tương tự nhau (4,13% ; 4,34%), công thức 2, 3 ựều bị bệnh mốc sương gây hại với tỷ lệ thấp (3,61%; 3,32%).

- Bệnh héo xanh vi khuẩn: Trong ựiều kiện vụ Thu - đông, bệnh héo xanh vi khuẩn có xuất hiện gây hại với tỷ lệ thấp ở công thức ựối chứng (0,92% số cây

bị hại), công thức 4 (0,87% số cây bị hại), công thức 5 (0,95% số cây bị hại).

Công thức 2, 3 không thấy xuất hiện bệnh.

- Bệnh héo xoăn lá virus chỉ xuất hiện với tỷ lệ rất thấp ở công thức 2 (2,06% số cây bị hại), công thức 3 (2,25% số cây bị hại), công thức ựối chứng và các công thức còn lại không bị bệnh.

Công thức 2 và 3 bị nhiễm bệnh có thể là do quá trình tỉa cành ựã tạo vết thương cơ giới nên virus có ựiều kiện xâm nhập gây hại.

Nhìn chung, các công thức có tỉa cành ựều bị sâu bệnh ắt hơn công thức

ựối chứng (trừ bệnh xoăn lá virus). điều này có thể giải thắch là do tỉa cành làm cho cây thông thoáng nên ắt nhiễm sâu bệnh. Mặt khác, tỉa cành hợp lý làm cho cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn dẫn ựến khả năng chống chịu sâu bệnh cũng tốt hơn. Nói cách khác, biện pháp tỉa cành có ảnh hưởng ựến khả năng chống

chịu sâu bệnh hại của giống cà chua bi Kim Ngọc.

4.2.4. nh hưởng của bin pháp tỉa nh ựến c yếu tcu thành năng sut

năng sut của ging chua bi Kim Ngọc

Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống cà

chua bi Kim Ngọc ựược trình bày ở bảng 4.11 và biểu ựồ 2. * Các yếu tố cấu thành năng suất

- Số quả/cây

Qua theo dõi chúng tôi thấy số quả/thân chắnh của giống cà chua Kim

Ngọc ở các công thức tỉa cành có sự khác nhau. Tất cả các công thức ựều có

số quả/thân chắnh cao hơn ựối chứng (51,6 quả/thân chắnh), trong ựó công

quả/thân chắnh), công thức 4 và 5 có số quả/thân chắnh lần lượt là 76,16; 76,13 (quả/thân chắnh).

Số quả/thân phụ của các công thức có sự biến ựộng rất lớn. Công thức 2

do không ựể thân phụ nên không có số quả/thân phụ, công thức 5 có số quả/thân

phụ cao nhất (122,52 quả), công thức 3, 4 có số quả/thân phụ thấp hơn công thức

ựối chứng (120,24 quả).

Do có sự khác nhau về số quả/thân chắnh và số quả/thân phụ nên tổng số

quả/cây giữa các công thức có sự khác biệt rõ rệt, dao ựộng từ 91,98 Ờ 198,65

quả/cây, công thức 5 có số quả/cây cao nhất, tiếp ựến là công thức ựối chứng (171,84 quả/cây), thấp nhất là công thức 2. Giữa công thức 5 với các công thức

còn lại có sự khác nhau ở mức sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa 95%. Giữa công

thức 4 và công thức ựối chứng kông có sự sai khác nhau về mặt thống kê, giữa

các công thức còn lại ựều có sự sai khác có ý nhĩa thống kê. * Khối lượng trung bình quả (g)

Khối lượng trung bình quả của một giống chủ yếu do yếu tố di truyền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất cà chua bi tại ba vì hà nội (Trang 63 - 91)