KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN VI SINH VÀ SỬ DỤNG PHÂN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất cà chua bi tại ba vì hà nội (Trang 30 - 34)

PHÂN VI SINH TRÊN CÂY RAU

Phân vi sinh là những chế phẩm trong ựó có chứa các loài vi sinh vật có ắch. Có nhiều nhóm vi sinh vật có ắch bao gồm vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn ựược sử dụng ựể làm phân bón. Trong ựó số quan trọng là các nhóm vi sinh vật cố ựịnh ựạm, hòa tan lân, phân giải chất hữu cơ, kắch thắch sinh trưởng cây trồngẦ

Theo báo cáo của trường ựại học Cairo Ờ Ai Cập (2000) về việc nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân vi sinh ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của rau xà lách cho thấy: sử dụng phân vi sinh Nitrobien có tác dụng làm tăng số lá (16%), tăng khối lượng tươi của cây (63,52%) so với việc không sử dụng phân vi sinh. Ngoài ra sử dụng phân vi sinh còn làm tăng ựáng kể hàm lượng ựường tổng số trong lá xà lách (Hanofy Ahemed, Mishriky, J. F. And Khalil, M. K, 2000) [28].

Shahaby (1981) ựã tiến hành sử dụng phân vi sinh Azospirillium và Azotobacter trên cây cà chua, ông ựã ựưa ra kết luận: sử dụng các loại phân vi sinh này làm tăng tỷ lệ chất khô trong quả cà chua khoảng 44 Ờ 51%, ựặc biệt là ựối với cà chua trồng vụ hè.

Chế phẩm EM (Effective microorganisms) là một trong những loại phân vi sinh ựược nghiên cứu kỹ, ựược sử dụng phổ biến cho nhiều loại cây trồng khác nhau trong ựó có các loại cây rau. Năm 1994 Ờ 1995 trường ựại học Lincoln Ờ Canterbury Ờ New Zealand tiến hành nghiên cứu hiệu quả sử

dụng EM ựến năng suất hành tây: sử dụng 10 lắt EM trộn lẫn với 10 lắt mật

ựường, hòa tan trong 10.000 lắt nước (dùng cho 1 ha) ựể trong khoảng 24 giờ

sau ựó tưới cho cây 3 lần (khoảng cách giữa các lần tưới là 1 tháng). Năng suất hành thu ựực khi sử dụng EM là 54 tấn/ha, cao hơn nhiều so với khi không sử dụng EM (42 tấn/ha) (M.J. Daly, D.P.C. Stewart, 1995) [31].

Tại Indonesia, G.N.Windidana và T.Higa (1993) ựã tiến hành phun thử

nghiệm EM với các nồng ựộ 0,1%; 0,5%; 1% lên tỏi, cà chua, dưa hấu (2 tuần/lần). Kết quả thu ựược như sau: năng suất của tỏi ựạt cao nhất khi phun EM với nồng ựộ 0,1% (tăng 12,5% so với việc chỉ sử dụng phân bón hóa học). Cà chua ựạt năng suất cao nhất khi phun EM ở nồng ựộ 1% và tăng 19,5% so với không sử dụng EM. đối với dưa hấu, tác giả không nhận thấy sự khác biệt giữa thắ nghiệm sử dụng EM với ựối chứng (không phun EM).

- Cải tạo lắ hóa tắnh và ựặc tắnh sinh học của ựất - Làm giảm mầm mống sâu bệnh

- Tăng hiệu quả của phân bón hữu cơ

- Cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao, phẩm chất nông sản tốt.

- Góp phần làm sạch môi trường (đánh giá kết quả sử dụng EM tại Thái Lan tháng 11/1989)

Tại đài Loan, các nghiên cứu cơ bản về phân vi sinh hòa tan lân (Phosphate Ờ solubilizing) ựược tiến hành thành công trong những năm 1990. Theo Young và cộng sự (2003), sử dụng phân vi sinh Photphate Ờ solubilizing trên cây lạc, ựậu tương và các loại rau ựều cho năng suất cao hơn. Vi khuẩn Phosphate Ờ solubilizing không chỉ thúc ựẩy sinh trưởng của cây, tăng chất lượng nông sản mà còn góp phần giảm mạnh lượng phân bón hóa học (giảm 1/3 Ờ 1/2) bón cho cây trồng (Young và cộng sự, 2003) [40].

Hiện nay, phân vi sinh ựang ngày càng ựược quan tâm nghiên cứu,

ựược sử dụng rộng rãi và ựã mang lại hiệu quả kinh tế cao trên nhiều loại cây trồng ựặc biệt là cây rau.

Bảng 2.1: Hiu quả khi sử dụng phân vi sinh trên mt số loại cây rau

Năng suất (q/ha) Phân vi sinh Loại cây trồng

đối chứng (Không dùng phân vi sinh) Sử dụng phân vi sinh % tăng so với ựối chứng Azotobacter đậu bắp 24,80 26,00 8,30 Azotobacter Ớt cay 14,50 16,00 10,30 Azotobacter Súp lơ 32,50 34,50 6,20 PSM Súp lơ 34,00 36,50 7,35

Ở Việt Nam, các nhà khoa học cũng ựang bước ựầu nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất nhiều loại phân vi sinh. Hiện nay, trên thị trường phân bón nước ta, phân vi sinh vật cố ựịnh ựạm ựược bán dưới dạng các tên thương phẩm như phân Nitragin chứa vi khuẩn nốt sần ựậu tương, Azotobacterin chứa vi khuẩn hút ựạm tự do. Phân vi sinh hòa tan lân có chế

phẩm Phospho Ờ bacterin. được quan tâm nghiên cứu và sử dụng rộng rãi nhất là chế phẩm EM. Công nghệ EM ựược biết ựến vào cuối những năm 1996 và ựã ựược thử nghiệm tại một sốựịa phương, tuy nhiên những thử nghiệm này trên cây rau còn ắt. Ở Thái Bình, khi xử lý EM cho hạt hực hiện trên bắp, thóc giống cho thấy tỷ lệ nảy mầm cao hơn, cây con sống khoẻ hơn và có tốc ựộ

sinh trưởng, phát triển nhanh hơn. Khi phun EM cho rau muống, năng suất tăng 21 Ờ 25 %, phun cho ựậu tương, năng suất tăng 15 - 20 %. Tại Hải Phòng ựã xử

lý EM cho các loại cây ăn quả : vải, cam, quýtẦ làm cho cây phát triển mạnh hơn, quả to, chắn sớm, vỏựẹp hơn và năng suất 10 - 15 %.

Với những ưu ựiểm vượt trội, phân vi sinh ựang ngày càng ựược phát triển mạnh mẽ. Trong những năm gần ựây, ở nhiều nước trên thế giới, người ta ựã tổ chức sản xuất công nghiệp nhiều loại phân vi sinh, do vậy, một số loại phân vi sinh ựược bán và sử dụng rộng rãi trên thị trường thế giới. Tuy nhiên, cho ựến nay, các loại vi sinh vật vẫn còn rất ắt và chỉ là bộ phận nhỏ so với phân hóa học trên thị trường phân bón.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất cà chua bi tại ba vì hà nội (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)