- Hiệu ứng cộng gộp của các gen: ñó là trung bình XP1P2 của trung bình giá trị
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 ðặc ñiểm ngoại hình
4.2.1. cñ iểm ngoại hình và khối lượng dê Cỏ
Kết quả ở bảng 4.2 cho thấy khối lượng của dê ựực qua các tháng tuổi luôn cao hơn so với khối lượng của dê cái. Lúc sơ sinh, khối lượng trung bình của dê cỏựực là: 1,68kg, dê cái là 1,51kg. Lúc 3 tháng tuổi khối lượng trung bình của dê ựực là 7,40 kg, dê cái là 6,49 kg. Thời gian càng tăng sự chênh lệnh về khối lượng càng rõ. Cụ thể, lúc 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng tuổi khối lượng của dê ựực lần lượt là (12,63kg, 16,13kg, 19,23kg) cao hơn so với khối lượng của dê cái (10,64kg, 13,57kg, 15,81kg). Tuổi càng tăng thì sự chênh lệch về khối lượng giữa dê ựực và dê cái càng tăng. điều này phù hợp với quy luật sinh trưởng của gia súc nói chung vì con ựực bao giờ cũng lớn hơn con cái, nhất là giai ựoạn thành thục về giới tắnh.
So sánh với khối lượng dê Cỏ nuôi ở các vùng khác nhau ở nước ta chúng tôi nhận thấy: dê Cỏ nuôi tại Thái Nguyên - Bắc Cạn có khối lượng: sơ
sinh, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng ở con ựực tương ứng là: 1,63kg, 7,55kg, 12,37kg, 15,96kg, 18,86kg. Khối lượng tương ứng ở con cái là: 1,48kg, 7,12kg, 10,82kg, 13,7kg, 16,02kg (Nguyễn đình Minh, 2002)[20]. Dê Cỏ nuôi ở một số tỉnh trung du và miền núi vùng đông Bắc Việt Nam, có khối lượng trung bình ở giai ựoạn 6 tháng tuổi: 11,54kg (dê ựực); 10,05kg (dê cái), lúc 12 tháng tuổi: 18,54kg (dê ựực), 15,82kg (dê cái). Kết quả nghiên cứu của đinh Văn Bình, Ngô Quang Trường (2003a)[5], cho biết dê Cỏ nuôi tại Lạc Thuỷ - Hoà Bình có khối lượng sơ sinh, 3, 6, 9, tháng tuổi tương ứng: 1,64kg, 9,61kg, 15,1kg, 19,4kg. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương ựương với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.
Theo kết quả nghiên cứu của Lê Văn Thông (2004)[26], Lê Anh Dương (2007)[11] cho biết dê ựực Cỏ nuôi ở Thanh Ninh, đắk Lắk có khối lượng sơ
sinh, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng tương ứng là: 1,68kg, 1,70kg; 10,02kg, 10,33kg; 16,97kg, 17,50kg; 21kg, 21,91kg; 23,39kg, 24,60kg. Kết quả
Nguyên nhân của sự khác biệt này có lẽ là do chếựộ nuôi dưỡng (Dê nuôi tại Thanh Ninh ựược chăn thả 6 Ờ 7 giờ/ngày + thức ăn xanh bổ sung 1- 3kg/con/ngày, thức ăn tinh hỗn hợp 10-15% protein thô bổ sung 100-300 g/con/ngày, u-rê rỉ mật (MUB): 50-100g/con/ngày (Lê Văn Thông, 2004)[26].
để thấy rõ sự khác nhau về khối lượng của dê ựực và dê cái qua các tháng tuổi, chúng tôi minh hoạởựồ thị 4.1: 1.68 3.31 7.4 12.63 16.13 19.23 1.51 3.08 6.49 10.64 13.57 15.81 0 5 10 15 20 25 ss 1 3 6 9 12 Tháng tuổi K h ố i l ư ợ n g ( k g ) đực Cái
đồ thị 4.1: Khối lượng của dê Cỏ qua các tháng tuổi
Từựồ thị 4.1 cho thấy ựường biểu diễn mức ựộ sinh trưởng của dê ựực và dê cái ở giai ựoạn từ sơ sinh ựến ựến 1 tháng tuổi gần sát nhau, nhưng từ 3 tháng tuổi trở lên, ựường ựồ thị của dê ựực luôn nằm trên ựường ựồ thị của dê cái và có xu hướng xa nhau theo các giai ựoạn sinh trưởng.
So sánh với các giống dê khác hiện có tại nước ta, thấy khối lượng dê Cỏ nuôi tại Yên Bái có khối lượng ở các giai ựoạn từ 3 tháng trở lên thấp hơn rõ rệt khoảng từ 25 ựến 35%. Theo Lê Anh Dương (2007)[11] khối lượng dê
ựực Bách Thảo nuôi tại đắk Lắk lúc 9 tháng tuổi ựạt: 33,23kg, 12 tháng tuổi
ựạt: 37,50kg. Theo đinh Văn Bình và CS (1997)[7] dê Ấn độ: Jumnapari lúc 12 tháng tuổi ựạt (ựực Ờ cái) 40,1 Ờ 28,2kg; dê Beetal ựạt 39,6- 29,8kg, dê Barbari ựạt 24,4 - 20,3kg. So sánh với khối lượng dê Bách Thảo khối lượng dê Cỏ nuôi tại Yên Bái thấp hơn và chỉ bằng 60 Ờ 75%. Dê ựực Bách Thảo lúc
9 tháng tuổi ựạt 32,55kg.
Chắnh vì vậy, vấn ựề cải tạo giống dê Cỏ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi là hợp lý và cần thiết.
4.2.2. đặc ựiểm ngoại hình và khối lượng dê lai F1 (BT x C)
Ngoại hình: Dê lai F1(BTxC) ngoại hình cân ựối, màu lông ựen hay loang vàng trắng, tai to vừa phải, bụng thon nhỏ, nhanh nhẹn, leo trèo giỏi.
để ựánh giá khả năng sinh trưởng của dê lai F1(BTxC), chúng tôi tiến hành cân theo dõi khối lượng của dê ựực và dê cái F1(BTxC) ở các giai ựoạn tuổi khác nhau, qua ựó ựánh giá khả năng tăng khối lượng của dê lai F1(BTxC).
Kết quả nghiên cứu ở bảng 4.2 cho thấy dê lai F1(BTxC) có khối lượng cơ thể lớn và ở tất cả các thời ựiểm theo dõi dê ựực luôn có khối lượng cơ thể lớn hơn dê cái. Ở thời ựiểm 1 và 3 tháng tuổi dê cái và dê ựực có khối lượng tương ứng là 4,11kg-9,25kg và 4,51kg, 10,55kg. Tuổi càng tăng thì sự chênh lệch về khối lượng giữa dê ựực và dê cái càng tăng: tại thời ựiểm 6 và 9 tháng tuổi dê ựực có khối lượng (17,38kg, 23,27kg) cao hơn dê cái (15,25kg, 19,78kg). Lúc 12 tháng tuổi dê ựực lớn hơn dê cái 4,3kg (28,10kg ở dê ựực và 23,80kg ở dê cái).
So sánh khối lượng dê lai F1(BTxC) nuôi tại Yên Bái với các nghiên cứu của các tác giả khác khi theo dõi khối lượng dê lai F1(BTxC) tại các vùng khác nhau ở nước ta, cho thấy kết quả của chúng tôi thấp hơn. Lê Văn Thông (2004)[26] dê lai F1(BTxC) nuôi tại vùng Thanh Ninh có khối lượng lúc 6, 9, 12 tháng tuổi: 20,99kg, 27,06kg, 31,07kg (dê ựực) và 17,87kg, 22,81kg, 36,34kg (dê cái). Nghiên cứu của Nguyễn đình Minh (2002)[20] cho biết khối lượng của dê lai F1(BTxC) lúc 6 tháng tuổi ựạt: 19,47kg- 17,67kg (ựực-cái), lúc 9 tháng tuổi ựạt: 27,60kg-25,07kg (ựực-cái); 12 tháng tuổi ựạt: 32,75kg-29,40kg (ựực-cái).
Theo kết quả nghiên cứu của Chu đình Khu (1996)[14] Lê Anh Dương (2007)[11] cho biết dê lai F1(BTxC) nuôi tại Ba Vì Ờ Sơn Tây (Hà Tây cũ) và nuôi tại đắk Lắk lúc 6 tháng tuổi ựạt 20,90kg, 21,80kg (dê ựực); 16,09kg, 17,92kg (dê cái); lúc 12 tháng tuổi dê ựực ựạt 31,06kg, 32,40kg, và dê cái ựạt 25,50kg, 26,40kg.
để thấy rõ hơn sự khác nhau giữa tăng khối lượng của dê ựực và dê cái F1(BTxC) qua các tháng tuổi chúng tôi minh hoạ ở ựồ thị 4.2. Trên ựồ
thị cho thấy khối lượng dê lai F1(BTxC) có tốc ựộ tăng cao nhất ở giai ựoạn sơ sinh ựến 3 tháng tuổi, ựồng thời ựường biểu diễn khối lượng của dê ựực luôn nằm trên ựường biểu diễn khối lượng của dê cái và có xu hướng tách xa nhau theo tháng tuổi. 1.95 4.51 10.55 17.38 23.27 28.1 1.85 4.11 9.25 15.25 19.78 23.8 0 5 10 15 20 25 30 ss 1 3 6 9 12 Tháng tuổi K h ố i l ư ợ n g ( k g ) Dê ựực Dê cái
đồ thị 4.2: Khối lượng của dê F1 (BT x C) qua các tháng tuổi
So sánh với khối lượng của dê Cỏ thì các con lai F1(BTxC) sinh trưởng tốt hơn. Ở giai ựoạn từ sơ sinh ựến 12 tháng tuổi khối lượng của dê ựực và dê cái lai F1(BTxC) cao hơn rõ rệt so với dê ựực và dê cái Cỏ. Cụ thể ở 9 tháng tuổi khối lượng của dê lai F1(BTxC) là 22,75kg-19,85kg (ựực-cái) cao hơn dê Cỏ (16,49kg-14,06kg (ựực-cái), ở thời ựiểm 12 tháng tuổi khối lượng dê lai
F1(BTxC) 27,70kg (ựực) và 23,64kg ở con cái cũng cao hơn dê Cỏ cùng lứa tuổi (19,79kg, 16,36kg) (ựực Ờ cái). Sở dĩ khối lượng của dê F1(BTxC) có khối lượng lớn hơn so với dê Cỏ là do ựược thừa hưởng sự di truyền tắnh trạng khối lượng của dê bố (Bách Thảo).
4.2.3. Tốc ựộ sinh trưởng của dê Cỏ, dê lai F1 (BT x C)
Khi so sánh khối lượng của dê lai F1(BTxC) với khối lượng của dê Cỏ
chúng tôi nhận thấy các con lai ựều sinh trưởng tốt hơn. Ở các giai ựoạn tuổi từ
sơ sinh ựến 12 tháng tuổi khối lượng của dê ựực và dê cái lai F1(BTxC) cao hơn rõ rệt so với dê ựực và dê cái Cỏ có sự sai khác thống kê (P < 0,05). Khối lượng sơ sinh của dê Cỏ là 1,68-1,51kg (ựực Ờ cái) thấp hơn so với khối lượng sơ sinh của lai F1(BTxC) là 1,95-1,85kg (ựực Ờ cái) (P < 0,05). Hệ số biến ựông của dê Cỏ là 11,73 Ờ 11,94% (ựực Ờ cái), của dê lai F1(BTxC) là 11,95 Ờ 17,05%. Như vậy ựộ biến ựộng ở giai ựoạn sơ sinh của dê Cỏ và dê lai F1(BTxC) là tương ựối cao, do vậy dê sơ sinh có khối lượng không ựồng ựều (ựặc biệt là dê lai F1(BTxC)). Khối lượng sơ sinh của dê lai thấp hay cao phụ
thuộc vào giống bố và mẹ của chúng, ngoài ra còn phụ thuộc vào ựiều kiện nuôi dưỡng chăm sóc dê mẹ trong thời gian mang thai. Khối lượng sơ sinh cao do dê mệ trong thời gian mang thai ựược nuôi dưỡng tốt và ngược lại.
Khối lượng của dê lai F1(BT x C) qua 1, 3, 6, 9, 12 tháng tuổi lần lượt là: 4,51; 10,55; 17,38; 23,27; 28,10kg (ựực) Ờ 4,11; 9,25; 15,25; 19,78; 23,80kg (cái). Khối lượng dê Cỏ qua 1, 3, 6, 9, 12 tháng tuổi lần lượt là: 3,31; 7,40; 12,63; 16,13; 19,23kg (ựực) Ờ 3,08; 6,49; 10,64; 13,57; 15,81kg (cái). Qua ựây chúng tôi thấy khối lượng của dê lai F1(BTxC) cao hơn khối lượng của dê Cỏở
cùng lứa tuổi (P < 0,05). Cụ thể ở 3 tháng tuổi dê lai F1(BTxC) có khối lượng vượt dê Cỏ là: 2,95kg (42,63%). Ở 6 tháng tuổi dê lai F1(BTxC) có khối lượng vượt dê Cỏ là 4,68kg (40,24%). Ở 9 tháng tuổi dê lai F1(BTxC) có khối lương vượt dê Cỏ là: 6,77kg (45,89%). Ở 12 tháng tuổi dê lai F1(BTxC) có khối
lượng vượt dê Cỏ là: 8,33kg (47,27%). điều này ựược giải thắch vì con lai F1(BTxC) ựã thừa hưởng tắnh trạng di truyên khối lượng từ dê bố Bách Thảo. Dê lai F1(BTxC) mang 50% ựặc ựiểm di truyền từ bố Bách Thảo và 50% ựặc
ựiểm di truyền từ mẹ Cỏ. Mặt khác dê Bách Thảo lai là giống dê có tầm vóc to và khối lượng lớn khi cho lai tạo với dê Cỏ tạo ra dê lai có tầm vóc cao hơn to hơn dê Cỏ.
độ biến ựộng về khối lượng ở 1, 3, 6, 9, 12 tuổi của dê Cỏ và dê lai F1(BTxC) thấp hơn so với ở giai ựoạn sơ sinh của chúng và có xu hướng giảm dần theo tháng tuổi qua ựó chúng tôi thấy càng về sau mức ựộ phân tán về khối lượng giữa các cá thể của dê Cỏ và dê lai F1(BTxC) càng giảm. Từựó cho thấy khả năng sinh trưởng phát triển của dê Cỏ và dê lai F1(BTxC) phụ thuộc rất nhiều vào chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng. Con có khối lượng sơ sinh nhỏ chưa chắc ựã sinh trưởng phát triển kém hơn con có khối lương sơ sinh lớn. Nếu dê
ựược cung cấp ựầy ựủ thành phần dinh dưỡng và ắt chịu stress của môi trường ngoại cảnh thì nó sẽ sinh trưởng và phát triển nhanh. Ngược lại, nếu không cung cấp ựầy ựủ thành phần dinh dưỡng dê sinh trưởng, phát triển kém và sức
ựề kháng kém dẫn ựến khả năng chống chịu lại bệnh tật kém. để dê sinh trưởng, phát triển tốt và có sức ựề kháng cao thì khi mới sinh ra chúng ta phải chú ý cho dê bú sữa ựầu, vì sữa ựầu có hàm lượng kháng thể cao ngoài ra còn chứa hàm lượng ựường, protein cao, trường hợp dê mẹ có lượng sữa ựầu ắt hoặc dê sơ sinh không có sữa ựầu từ con mẹ thì có thể lấy sữa của dê mẹ mới sinh ở những ngày gần ựó cho bú.
Cũng qua bảng 4.2 cho thấy dê ựực và dê cái của dê Cỏ và dê lai F1(BTxC) tăng trọng nhanh từ giai ựoạn sơ sinh ựến 6 tháng tuổi, sau ựó chậm dần. điều này có thể giải thắch như sau: sự sinh trưởng phát triển của dê tuân theo quy luật sinh trưởng phát dục không ựồng ựều, quy luật giai ựoạn và quy luật chu kỳ tắnh. Ở giai ựoạn 6 Ờ 9 tháng tuổi dê phát triển về tắnh dục nên giai
ựoạn này sinh trưởng chậm hơn. Từ giai ựoạn 9 -12 tháng tuổi con vật ựã phát triển ựầy ựủ về thể vóc lẫn tắnh dục do ựó mà sự tăng khối lượng giảm thấp. 1.6 3.2 6.95 11.64 14.85 17.52 1.9 4.31 9.9 16.32 21.03 25.95 0 5 10 15 20 25 30 ss 1 3 6 9 12 Tháng tuổi K h ố i l ư ợ n g ( k g ) Dê Cỏ Dê lai F1
đồ thị 4.3. Tăng khối lượng của dê Cỏ, dê lai F1(BTxC)
để ựánh giá khả năng tăng khối lượng của dê lai F1(BTxC) chúng tôi so sánh khối lượng trung bình (ựực + cái) của dê lai F1(BTxC) với dê Cỏ
trong cùng ựiều kiện chăn nuôi tại Lục Yên. Kết quả so sánh ựược biểu thị ở ựồ thi 4.3
Quan sát ựồ thị 4.3 chúng tôi thấy lúc sơ sinh ựường biểu diễn tăng khối lượng của dê Cỏ và dê lai F1(BTxC) có ựiểm xuất phát gần nhau, nhưng càng về sau ựường biểu diễn sinh trưởng tắch lũy của dê lai F1(BTxC) càng cách xa
ựường biểu diễn tăng khối lượng của dê Cỏ.
Khối lượng của dê lai F1(BTxC) có khối lượng lớn hơn dê Cỏ, có ý nghĩa quan trọng trong việc thuyết phục người chăn nuôi dê tiếp tục lai tạo giữa dê Bách Thảo với dê Cỏ và chăn nuôi dê lai. Bởi vì trong ựiều kiện chăn nuôi như nhau nếu dê Cỏ 9 tháng tuổi chỉựạt trung bình 14,85kg thì dê lai F1(BTxC)
ựạt 21,52kg vượt 6.67kg so với dê Cỏ có ý nghĩa về mặt kinh tế.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước. đinh Văn Bình và Cs (1997)[7] khi lai 3 giống
dê Ấn độ với dê Cỏ, con lai F1(Barbari x Cỏ); F1(Jumnapari x Cỏ); F1(Beetal x Cỏ) ựều có khối lượng lớn hơn so với dê cỏ, các con lai ựều thể hiện ưu thế lai rõ rệt. Kết quả nghiên cứu của Mukherjee (1991)[42], cho thấy con lai giữa dê
ựịa phương của Malaysia với dê Fawn của đức, con lai F1(Fawn x Local) ở 3 tháng tuổi ựạt 13,95kg con dê ựịa phương chỉựạt 8,70kg; ở 10 tháng tuổi con lai F1 ựạt 30,04kg trong khi ựó dê ựịa phương chỉựạt 18,30kg.