Cñ iểm sinh sản của dê lai F1(BTxC) và so sánh với dê Cỏ

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của dê cỏ và con lai f1 (bách thảo x cỏ) nuôi tại lục yên yên bái (Trang 68 - 70)

- Hiệu ứng cộng gộp của các gen: ñó là trung bình XP1P2 của trung bình giá trị

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 ðặc ñiểm ngoại hình

4.6.2. cñ iểm sinh sản của dê lai F1(BTxC) và so sánh với dê Cỏ

Qua bảng 4.6 chúng tôi thấy dê cái lai F1(BTxC) có tuổi phối giống lần

ựầu bình quân là 184,12 ngày cao hơn dê cỏ thuần 175,06 ngày, có sự sai khác (P<0,05).

Kết quả nghiên cứu cho thấy dê lai F1(BTxC) nuôi tại Yên Bái có tuổi phối giống lần ựầu sớm hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn đình Minh (2002)[20], Lê Văn Thông (2004)[26] trên ựàn dê lai F1(BTxC) nuôi tại vùng Thái Nguyên Ờ Bắc Kạn, vùng Thanh Ninh: 187,80 ngày, 185,60 ngày.

Theo kết quả nghiên cứu của Lê Anh Dương (2007)[11] thì dê lai F1(BTxC) nuôi tại đắk Lắk có tuổi phối giống lần ựầu là 179,60 ngày như vậy dê lai F1(BTxC) nuôi tại Lục Yên có tuổi phối giống lần ựầu muộn hơn so với dê lai F1(BTxC) nuôi tại đắk Lắk.

Về khối lượng phối giống lần ựầu của dê lai F1(BTxC) bình quân ựạt 15,67kg cao hơn so với dê Cỏ thuần 10,42kg trong cùng một vùng nuôi và có sự sai khác (P< 0,05).

Theo kết quả nghiên cứu của Lê Anh Dương (2007)[11] khi nghiên cứu về dê lai F1(BTxC) tại vùng đắk Lắk có khối lượng phối giống lần ựầu là 17,90kg. Như vậy dê lai F1(BTxC) nuôi tại Lục Yên có khối lượng phối giống lần ựầu nhỏ hơn, nhưng tuổi phối giống lần ựầu lại muộn hơn so với dê lai F1(BTxC) nuôi tại đắk Lắk.

Theo kết quả nghiên cứu của đinh Văn Bình và (2008)[4] cho biết dê lai F1(Boer x Bách Thảo) nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây có tuổi phối giống lần ựầu là: 261,30ngày; thời gian mang thai: 148,50ngày; số

con sơ sinh/lứa: 1,53con. Như vậy: Số con sơ sinh/ lứa và thời gian mang thai của dê lai F1(Boer x Bách Thảo) thấp hơn so với dê lai F1(BTxC) nuôi tai Lục Yên, tuổi phối giống lần ựầu muộn hơn so với dê lai F1(BTxC) nuôi tại Lục Yên (184,12 ngày).

Qua theo dõi cho thấy dê lai F1(BTxC) có số con ựẻ ra/lứa là 1,66 cao hơn so với dê Cỏ thuần 1,48 con/lứa nhưng không có ý nghĩa thống kê (P> 0.05). Theo nghiên cứu của Nguyễn đình Minh (2002)[20], đinh Văn Bình (2001)[3], thì dê lai F1(BTxC) nuôi tai Thái Nguyên và dê lai F1(Saanen x Bách Thảo) nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây có số con ựẻ ra/lứa lần lượt là: 1,5 2 con/lứa; 1,3 con/lứa như vậy kết quả của chúng tôi cao hơn.

Thời gian ựộng dục lại sau ựẻ và khoảng cách giữa hai lứa ựẻ của dê lai F1(BTxC) cao hơn dê Cỏ (51,82 ngày; 215,12 ngày và 43,54 ngày; 199,6 ngày) có sự sai khác (P< 0,05).

Theo nghiên cứu của Lê Văn Thông (2004)[26] thời gian ựộng dục lại sau ựẻ, khoảng cách giữa hai lứa ựẻ của dê lai F1(BTxC): 60,72 ngày, 220,71 ngày. Như vậy thời gian ựộng dục lại sau ựẻ và khoảng cách giữa hai lứa ựẻ

của dê lai F1(BTxC) nuôi tại Lục Yên ngắn hơn.

Khối lượng phối giống lần ựầu của dê lai F1(BTxC) 15,67kg cao hơn dê Cỏ là 5,25kg (10,42kg ở dê Cỏ) nên ựàn con sinh ra to và khỏe manh hơn. đây là một ựặc ựiểm quý mà dê lai F1(BTxC) ựược thừa hưởng từ con bố Bách Thảo.

Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy các chỉ tiêu về sinh sản như: tuổi phối giống lần ựầu, thời gian ựộng dục sau ựẻ, số con ựẻ ra/lứa của dê lai F1(BTxC) và dê Cỏ tuy có dao ựộng khi theo dõi ở các vùng khác nhau, các giống khác nhau với các ựiều kiện dinh dưỡng, quản lý và chăm sóc khác nhau nhưng nhiều ựặc tắnh sinh sản mang tắnh di truyền của loài tương ựối ổn ựịnh: Thời gian mang thai của dê Cỏ thuần là 150,42 ngày, của dê F1(BTxC) là 151,24 ngày. Nhận xét của chúng tôi phù hợp với các kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước: đinh Văn Bình và (2007)[1], thời gian mang thai trung bình của dê là 150 ổ 4 ngày.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của dê cỏ và con lai f1 (bách thảo x cỏ) nuôi tại lục yên yên bái (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)