Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng trên địa bàn huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh giai đoạn từ năm 1996 đến 2010 (Trang 43 - 45)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Hương Sơn là huyện miền núi thuộc vùng Bắc Trung Bộ, nằm về phắa Tây Bắc của tỉnh Hà Tĩnh, có tọa ựộ ựịa lý như sau:

Từ 1050 06' 08" ựến 1050 33' 08" Kinh ựộđông. Từ 180 16' 07"ựến 180 37' 28" Vĩựộ Bắc.

Phắa Bắc giáp với huyện Nam đàn và huyện Thanh Chương - tỉnh Nghệ An.

Phắa đông giáp huyện đức Thọ

Phắa Tây giáp nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Phắa Nam giáp huyện Vũ Quang.

Toàn huyện có 32 ựơn vị hành chắnh cấp xã với tổng diện tắch tự nhiên 110.414,78 ha, chiếm 18,33% diện tắch tự nhiên của toàn tỉnh. Huyện có hai thị trấn là Thị trấn Phố Châu và Thị trấn Tây Sơn, trong ựó Thị trấn Phố Châu là trung tâm văn hóa - chắnh trị của huyện, cách Thành Phố Hà Tĩnh 70 Km về phắa Tây Bắc. Thị trấn Tây Sơn là trung tâm dịch vụ - thương mại của huyện, là ựầu mối lưu thông hàng hoá từ cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo ựến các vùng trong cả nước. Trên ựịa bàn huyện có tuyến ựường chiến lược Hồ Chắ Minh - trục xuyên Việt phắa Tây của cả nước; trục Quốc lộ 8A - hành lang kinh tế đông - Tây nối Việt Nam với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào qua cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo ... ựã tạo nên những thuận lợi quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong tương lai khi nền kinh tế của cả nước hội nhập với khu vực và thế giới.

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

địa hình của huyện chủ yếu là ựồi núi (chiếm hơn 3/4 diện tắch tự nhiên của huyện). độ cao trung bình khoảng 600 - 700 m rất thuận lợi cho việc phát triển ngành lâm nghiệp.

4.1.1.3. Khắ hậu, thời tiết

Khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, lại bị chi phối bởi yếu tố ựịa hình sườn đông Trường Sơn nên có sự phân hóa rất khắc nghiệt với ựặc trưng là mùa ựông lạnh ẩm, mưa nhiều, mùa hè khô, nóng.

- Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình cả năm khoảng 24,40C, nhiệt ựộ tối cao tuyệt ựối khoảng 40,50C (vào các tháng 6, 7, 8); Nhiệt ựộ tối thấp tuyệt ựối khoảng 5,10C. (vào các tháng 12, 1, 2); có khi nhiệt ựộ còn xuống thấp tới 4 -50C.

- Lượng mưa: Tổng lượng mưa bình quân hàng năm của huyện tương ựối lớn (từ 2.000 - 2.100 mm), nhưng phân bố không ựều giữa các tháng trong năm. Tổng lượng mưa 5 tháng mùa ựông (chỉ chiếm 26%) lượng mưa cả năm; lượng mưa chủ yếu tập trung vào mùa mưa (chiếm khoảng 74%).

- độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ bình quân năm là 85%. Thời kỳ ựộ ẩm không khắ thấp nhất là vào các tháng 6 - 7, ứng với thời kỳ gió Tây Nam khô nóng hoạt ựộng mạnh nhất, ựộ ẩm không khắ chỉ gần 75%. Thời kỳ có ựộ ẩm không khắ cao nhất là vào mùa lạnh (tháng 12; 1; 2 và tháng 3) lên tới 90%.

- Số giờ nắng: Trung bình cả năm khoảng 1.463 giờ, các tháng mùa đông trung bình từ 50 - 75 giờ, các tháng mùa hè trung bình từ 190- 200 giờ. Mùa hè nắng thường rất gay gắt, ảnh hưởng xấu ựến sản xuất nông nghiệp.

- Các hiện tượng thời tiết khác: Hàng năm, trên ựịa bàn huyện còn chịu ảnh hưởng trực tiếp từ 1 - 2 cơn bão và áp thấp nhiệt ựới. Bão thường xuất hiện vào các tháng 9 - 11 hàng năm, trung bình một cơn bão hoặc áp thấp nhiệt ựới có

thể gây ra lượng mưa từ 200 - 250 mm, thậm chắ ựến 500 mm. Mưa to, gió lớn, gây lũ lụt nên ảnh hưởng xấu ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân.

4.1.1.4. Thuỷ văn

Thuỷ văn của huyện chịu ảnh hưởng bởi hệ thống sông, suối khá dày ựặc trên ựịa bàn, nhưng nhìn chung là chiều dài của các con suối ngắn, lưu lượng nhỏ, suối có ựộ dốc và tốc ựộ dòng chảy lớn, chủ yếu là về mùa mưa lũ. Mật ựộ sông suối phân bố tương ựối ựồng ựều khắp trên ựịa bàn với mật ựộ trung bình là 1,1 km dài trên 1 km2, thậm chắ có nơi ựạt 2,2 km/km2.

Sông Ngàn Phố là sông lớn duy nhất chảy qua ựịa bàn huyện, bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn, chảy từ Tây Bắc xuống đông Nam của huyện, nằm ởựộ dốc cao 1.400 m so với mặt nước biển. Sông có chiều dài khoảng 70 km, lòng sông hẹp (có ựộ rộng trung bình 18,7 m) lại chảy qua phần lớn khu vực ựồi núi nên mặc dù có tạo ra ựược nguồn thuỷ năng lớn nhưng không mang theo phù sa ựể tăng ựộ phì nhiêu cho ruộng ựất mà trái lại về mùa mưa còn gây ra lũ lụt lớn làm thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá hiệu quả công tác giao đất, giao rừng trên địa bàn huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh giai đoạn từ năm 1996 đến 2010 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)