5.1. Kết luận
1. Hương Sơn là một huyện miền núi, nền kinh tế của huyện vẫn còn khó khăn, vì vậy công tác giao ựất, giao rừng cho các hộ gia ựình sử dụng ổn ựịnh có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của huyện.
2. Qua việc ựiều tra tình hình giao ựất, giao rừng ở 3 xã ựiều tra cho thấy việc giao ựất, giao rừng ựều ựược nhân dân ựồng tình ủng hộ, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ hiện nay. Cơ cấu sử dụng ựất thay ựổi, ựất chưa sử dụng giảm từ 4.316,38 ha năm 1996 xuống còn 1.293 ha năm 2010. Hệ số sử dụng ựất tăng từ 1,81 lần (năm 1996) lên 2,36 lần năm 2010.
3. Sau khi giao ựất, giao rừng hiệu quả sử dụng ựất nông, lâm nghiệp ựược nâng lên ựáng kể.
- Bình quân lương thực tăng từ 252 kg/người/năm (năm 1996) lên 291 kg (năm 2005) và 344 kg (năm 2010). đưa tổng giá trị sản xuất của huyện năm 1996 (giá so sánh 1994) từ 370.053 triệu ựồng lên 974.410 triệu ựồng năm 2010 (giá so sánh 1994).
- Số vụ tranh chấp ựất ựai giảm từ 25 vụ năm 1996 xuống còn 10 vụ năm 2010 giảm 60%, số trường hợp sử dụng ựất sai mục ựắch giảm từ 28 trường hợp năm 1996 xuống còn 13 trường hợp năm 2010 giảm 53,57%.
- độ che phủ rừng trên ựịa bàn 3 xã ựiều tra tăng từ 37,0% (năm 1996) lên 66,3% (năm 2010), ựộ che phủ rừng ựối với toàn huyện tăng từ 50,60% (năm 1996) lên 69,0% (năm 2010). Số vụ cháy rừng sau khi giao ựất giảm ựáng kể so với trước khi giao ựất.
4. Diện tắch ựất giao cho các hộ gia ựình, cá nhân còn manh mún, với diện tắch ắt nên chưa khuyến khắch nông dân ựầu tưsản xuất với quy mô lớn.
5. Ngoài ra việc giao ựất nông, lâm nghiệp cho các hộ gia ựình còn có hạn chế như giao ựất cho các hộ gia ựình sử dụng ổn ựịnh, lâu dài khi Nhà nước cần ựất ựể thực hiện các dự án thì rất khó khăn trong công tác thu hồi ựất.
5.2. đề nghị
Dựa trên kết quả của ựề tài tôi xin ựưa ra một sốựề nghị như sau:
1. Quản lý chặt chẽ việc sử dụng ựất của hộ gia ựình, cá nhân, ựặc biệt là ựất ựồi núi. Có các chắnh sách cụ thể ựể thúc ựẩy quá trình tập trung sản xuất tạo ra quy mô diện tắch ựất phù hợp với kỹ thuật và phương thức sản xuất tiên tiến.
2. Hoàn thiện sớm việc cấp GCNQSDđ sau khi giao ựất, giao rừng ựể phát huy tác dụng của công tác giao ựất, giao rừng.
3. Tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, hỗ trợ ựầu tư sản xuất nông, lâm nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
4. Diện tắch ựất giao cho các hộ gia ựình, cá nhân cần tập trung hơn nữa tránh sự manh mún, phân tán nhỏ lẻ ựể khuyến khắch nông dân ựầu tư sản xuất với quy mô lớn.
5. đề tài này mới chỉựề cập ựến tác ựộng của chắnh sách giao ựất, giao rừng ở mức ựộ tương ựối, chưa làm rõ ựược ảnh hưởng của các chắnh sách khác. Do ựó, trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ vấn ựề này ựể việc quản lý và sử dụng ựất ngày càng tốt hơn./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Ban chấp hành Trung Ương đảng (1981), ỘKhoán sản phẩm cho nhân dân, cho người lao ựộng", Chỉ thị 100 - CT/TƯ ngày 13/1/1981, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1997), Quy hoạch sử dụng ựất và giao ựất lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (1993), ỘLuật ựất ựai năm 1993Ợ, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), ỘLuật ựất ựai năm 2003Ợ, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
5. Võ Tử Can (1999), Nghiên cứu tác ựộng của một số chắnh sách ựến việc sử dụng ựất ựai và bảo vệ môi trường, đề tài cấp bộ, Viện ựiều tra quy hoạch - Tổng cục ựịa chắnh, Hà Nội.
6. Chắnh phủ (1993), ỘGiao ựất nông nghiệp cho hộ gia ựình, cá nhân sử
dụng ổn ựịnhlâu dài vào mục ựắch sản xuất nông nghiệpỢ Nghịựịnh 64- CP ngày 27 tháng 9 năm 1993, Hà Nội.
7. Chắnh phủ (1994), ỘGiao ựất lâm nghiệp cho hộ gia ựình, cá nhân sử
dụng ổn ựịnh vào mục ựắch sản xuất lâm nghiệp", Nghịựịnh 02-CP ngày 15 tháng 1 năm 1994, Hà Nội.
8. Chắnh phủ (1999), "Về giao ựất, cho thuê ựất nông nghiệp ựối với tổ
chức, hộ gia ựình, cá nhân sử dụng ổn ựịnh lâu dài vào mục ựắch sản xuất nông nghiệpỢ Nghị ựịnh 85/1999/Nđ-CP ngày 28 tháng 9 năm 1999, Hà Nội.
9. Chắnh phủ (1999), "Về giao ựất, cho thuê ựất lâm nghiệp ựối với tổ chức, hộ gia ựình, cá nhân sử dụng ổn ựịnh lâu dài vào mục ựắch sản xuất lâm nghiệpỢ, Nghị ựịnh 163/1999/Nđ-CP ngày 16 tháng 11 năm 1999, Hà Nội.
10. Nguyễn Sinh Cúc (2001), ỘTổng quan nông nghiệp nước ta sau 15 năm ựổi mớiỢ, Tạp chắ cộng sản (số 5 năm 2001).
11. Mai văn Phấn (1999), đánh giá hiệu quả sử dụng ựất của nông hộ sau khi giao ựất, giao rừng, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghịêp I, Hà Nội.
12. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hương Sơn (2010), Báo cáo Thống kê, kiểm kê ựất huyện Hương Sơn năm 2010, huyện Hương Sơn. 13. Phòng Thống kê huyện Hương Sơn (2009), Niên giám thống kê huyện
Hương Sơn, huyện Hương Sơn.
14. Chu Hữu Quý (1945), Chắnh sách ựất ựai của Nhà nước Việt Nam sau cách mạng tháng tám, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
15. Lưu Văn Thịnh (2005), Nghiên cứu ựánh giá thực trạng và ựề xuất quy mô hợp lý sử dụng ựất nông lâm nghiệp có hiệu quả của hộ gia ựình, đề tài cấp bộ, Hà Nội.
16. Tổng cục địa chắnh (1997), Các văn bản pháp luật về quản lý ựất ựai ban hành ở Việt Nam từ 1945 ựến 1997 tập 1, 2, NXB Bản ựồ, Hà Nội. 17. Tổng cục ựịa chắnh (1998), Báo cáo chuyên ựề về chuyển ựổi ruộng ựất
nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún trong sản xuất, Tổng cục địa chắnh, Hà Nội.
18. Tổng cục ựịa chắnh (1998), Báo cáo tổng kết 5 năm thi hành luật ựất ựai (1993 - 1998), Hà Nội.
19. Tổng cục ựịa chắnh (2001), Giáo trình luật ựất ựai, Ban chương trình hợp tác Việt Nam - Thuỵđiển, Tổng cục địa chắnh, Hà Nội
20. Tổng cục ựịa chắnh (2002), Thống kê ựất ựai Việt Nam các năm 1995 - 2001, Hà Nội.
21. UBND huyện Hương Sơn (2006), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Hương Sơn giai ựoạn 2006 - 2015, huyện Hương Sơn.
22. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2002), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện chắnh sách pháp luật ựất ựai và những ý kiến ựề xuất sửa ựổi, tỉnh Hà Tĩnh.
23. Uỷ ban nhân dân xã Sơn Hồng (2006), Quy hoạch sử dụng ựất xã Sơn Hồng giai ựoạn 2006 - 2015, xã Sơn Hồng.
24. Uỷ ban nhân dân xã Sơn Thịnh (2006), Quy hoạch sử dụng ựai xã Sơn
Thịnh giai ựoạn 2006 - 2015, xã Sơn Thịnh.
25. Uỷ ban nhân dân xã Sơn Thủy (2006), Quy hoạch sử dụng ựất xã Sơn
Thủygiai ựoạn 2006 - 2015, xã Sơn Thủy
26. Trần đức Viên (2001), Thành tựu và thách thức trong quản lý tài nguyên và cải thiện cuộc sống người dân ở trung du miền núi Việt Nam, NXB Chắnh trị
Quốc gia, Hà Nội.
27. Nguyễn Xa (2003), Bài giảng pháp luật ựất ựai dùng cho cao học ngành quản lý ựất ựai, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
Tiếng Anh
28. Land Reform Training Institute (1992),
The Land Reform Program,
Taiwan.
29. United Nations (1996), Land Administration Guidelines With Special,
CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Ngày phỏng vấn: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. Hộ gia ựình ông/bà: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. địa chỉ: Thôn (Xóm):...,xã ẦẦẦẦẦ.ẦẦ, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. I. Tình hình chung
1. Ông/ bà sống ởựây từ năm nào: ...
- Hay chuyển ựến từựâu: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.
2. Ông/ bà thuộc dân tộc gì:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
3. Gia ựình Ông/ bà có bao nhiêu người:ẦẦẦẦẦẦ.(người) Số lao ựộng: ...(người)
4. Từ trước ựến nay Ông/bà có làm nghề gì ngoài nghề nông không
Có Không
II. Tình hình kinh tế của gia ựình hiện nay: 1. Nguồn thu nhập chắnh của gia ựình là gì:
1.1 Trồng trọt: 1.2. Chăn nuôi:
1.3. Sản phẩm lâm nghiệp: 1.4. Nghề phụ:
2. Những tài sản của gia ựình có hiện nay:
2.1. Nhà (xây cấp 4 hay nhà tầng):... 2.2. Ô tô...(cái)
2.3. Xe máy: ... ... (cái) 2.4. Ti vi: ... ... (cái) 2.5. Các tài sản khác...
3. Sản lượng nông nghiệp hàng năm:
3.1. Lúa thu hoạch hàng năm: ...kg 3.2. Lạc, ựậu thu hoạch hàng năm...kg 3.3. Sắn, ngô thu hoạch hàng năm: ...kg
3.4.Các cây màu khác (khoai sọ, khoai lang, dong ...) nếu có...kg
III. đất ựai và sản xuất nông, lâm nghiệp khi giao. 1. Ông/ bà sử dụng bao nhiêu ựất: ... (m2)
1.1.đất sản xuất NN: ...(m2); Năm ựược giao...có sổựỏ chưa - đất trồng lúa:... ...(m2)
- đất trồng ngô, sắn...(m2) - đất trồng màu: ...(m2)
- đất nông nghiệp khác:...(m2)
1.2. đất Lâm nghiệp: Ầ...(m2); Năm ựược giao... có sổựỏ chưa - đất rừng tự nhiên:... (m2)
- đất rừng trồng: ... (m2) - đất rừng phòng hộ: ... (m2) - đất rừng khác : ...(m2)
* Tình trạng ựất lâm nghiệp khi giao: đất trống đất ựã có rừng
đất khác:... 1.3. đất thổ cư: ... (m2)
- đất ở: ... ... (m2) - đất vườn: ... ...(m2) - đất ao, hồ: ...(m2)
* đã ựược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất chưa:...;Năm...
- Diện tắch cấp: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.
1. Ông/bà hãy cho biết trước và sau khi giao ựất gia ựình có những loại tư liệu nào:
Tên tài sản
Số lượng trước khi nhận ựất
(chiếc)
Số lượng sau khi nhận ựất (chiếc) Xe công nông Bình thuốc sâu Xe ô tô Xe bò lốp Máy xay xát Máy tuốt lúa Máy cày
2. Sau khi giao ựất ông bà ựầu tư sản xuất những cây trồng gì là chủ yếu:
Lúa, ngô, cam, lạc, ựậu, cây ăn quả, sắn, trồng rừng, cây trồng khác:...
3. Mức ựộ ựầu tư (vốn, phân bón) của gia ựình hiện nay có tăng lên so với trước ựây không:
Có tăng Tăng lên ắt Không tăng
4. Bình quân số tiền ựầu tư hiện nay của gia ựình là như thế nào:
Sản xuất nông nghệp...triệu/ha; Sản xuất lâm nghệp...triệu/ha
5. Nguồn vốn ựầu tư của gia ựình hiện nay lấy từựâu:
Tự tắch luỹ Vay Nhà nước Vay tư nhân Góp vốn
6. Hướng ưu tiên ựầu tư hiện nay của gia ựình là gì:
Sản xuất nông lâm nghiệp Cải tạo ựất Xây dựng nhà Mua sắm ựồ dùng trong nhà Cho con học hành
Có Vì sao ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. Không Vì sao ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
Ưu ựiểm, nhược ựiểm mà gia ựình thấy sau khi ựược giao ựất:
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
8. Việc canh tác của gia ựình có thuận lợi và ổn ựịnh không:
Có Vì sao: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. Không Vì sao: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
9. Gia ựình có thực sự làm chủ trên mảnh ựất ựược giao không:
Có Vì sao: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. Không Vì sao: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
10. Sau khi áp dụng chắnh sách giao ựất giao rừng có còn hiện tượng tranh chấp, sử dụng sai mục ựắch và cháy rừng không:
Có Nguyên nhân:... Không: Nguyên nhân:...
11. Gia ựình ựã chuyển nhượng quyền sử dụng ựất cho ai lần nào chưa:
Có: Mấy lần:...để làm gì: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
Chưa:
12. Gia ựình có thuê thêm ựất ựể sản xuất không:
Có Vì sao: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. Không Vì sao: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 12.1. Loại ựất thuêẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
12.2. Gia ựình có muốn nhận thêm ựất không:
Có Vì sao: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. Loại ựất : đất ruộng ; đất rừng ; đất nương
Vì sao: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
13. Gia ựình có muốn trả lại ựất cho Nhà nước không:
Có Vì sao: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. Không Vì sao ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..
14. Gia ựình có dùng GCNQSDđ ựể thế chấp cho việc vay vốn ngân hàng không:
Có Không
14.1. Ông/ bà có dùng vốn vay trên ựểựầu tư phát triển sản xuất không:
Có Sản xuất gì: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
Không
14.2. Ông/ bà có dùng vốn vay ựể làm các việc khác không:
Có Dùng vào việc gì: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
Không
15. Sau khi ựược giao ựất gia ựình ựã cải tạo ựược bao nhiêu diện tắch ... (m2) ựểựưa vào sản xuất.
đất nông nghiệp: ... (m2)
đất lâm nghiệp: ... (m2)
Gia ựình ựã dùng tiến bộ khoa học kỹ thuật nào ựể bảo vệựất: + Làm ruộng bậc thang:
+ Canh tác theo ựường ựồng mức: + Trồng cây có che phủ:
+ Cải tạo ựất, khuyến nông, khuyến lâm:
16. Sau khi thực hiện chắnh sách giao ựất giao rừng của Nhà nước, ựời sống của gia ựình Ông/bà thay ựổi như thế nào (so với các năm trước):
Khá lên rất nhiều Khá lên:
Vẫn như cũ: Giảm ựi:
V. Hoạt ựộng sản xuất của nông hộ sau khi ựược giao ựất giao rừng: 1. Trồng trọt
1.1. Trên ựất ựược giao gia ựình trồng những loại cây gì:
Loại cây trồng Diện tắch (m2) Năng suất Thu nhphắ) ập (trừ chi (ngàn ựồng/ha) Cây Keo Cây Tràm Cây ngô Cây sắn Cây lạc Cây ựậu Cây khác
1.2. Sản lượng lương thực bình quan hàng năm là bao nhiêu:...(kg/năm) Có ựủ lương thực cho gia ựình không:
Có: Không:
1.3. Chi phắ sản xuất của gia ựình trong năm qua như thế nào:
- Chi phắ làm ựất :...đồng - Chi phắ Thuỷ lợi:...đồng - Chi phắ Thuế:...đồng - Chi phắ vật tư:...đồng - Chi phắ Giống...đồng - Chi phắ khác:...đồng
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.
2.1. Gia ựình có bao nhiêu vật nuôi (trong năm qua):
- Trâu...(con) - Gà...(con) - Hươu ẦẦẦẦẦ..(con) - Bò...(con) - Vịt...(con) - ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. - Lợn...(con) - Cá...(kg)
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.
Số lượng gia súc, gia cầm của gia ựình có tăng lên so với trước ựây không?
Có Vì sao? ...
Không Vì sao? ...
2.2. Gia ựình phải chi phắ những khoản thức ăn gì cho chăn nuôi: - Giống Số tiền: ... - Thức ăn Số tiền: ... - Tiêm phòng Số tiền: ... - Các khoản khác Số tiền: ... ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 3. Trồng rừng: 3.1. Từ ngày nhận rừng ựến nay gia ựình có ựầu tư vào rừng không: Có Không - Làm gì ...
- Số lượng bao nhiêu:...
- Bao nhiêu vốn:...
- Bao nhiêu công:...
3.2. Từ ngày nhận rừng ựến nay gia ựình có ựược hỗ trợ gì từ chương trình giao ựất, giao rừng không: Có Không Hỗ trợ gì?...
Ai hỗ trợ?... 3.3. Hiện nay gia ựình ựã trồng và chăm sóc bao nhiêu diện tắch (ha) rừng: 3.3.1. đã cho thu hoạch: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
3.3.2. đang chăm sóc: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
3.3.3. Theo ước tắnh của Ông/bà giá trị sản phẩm rừng của gia ựình hiện nay là khoảng bao nhiêu: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
3.3.4. Hãy nêu những khó khăn trong sản xuất lâm nghiệp của gia ựình:
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
3.3.5. Ông/bà có dự kiến cách giải quyết như thế nào: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
VI. Tư tưởng ý kiến của gia ựình:
1. Theo Ông/bà việc thực hiện việc giao ựất, giao rừng cho hộ gia ựình có làm cho bà con phấn khởi không:
Có: Vì sao: ... Không: Vì sao: ...
2. Gia ựình có tham gia ý kiến về giao ựất, giao rừng hay không:
Có Không
3. Theo ý kiến gia ựình thì hình thức nhận rừng có phù hợp không:
Có Vì sao: ... Không Vì sao: ...
4. Theo Ông/bà những khó khăn trở ngại chắnh của gia ựình có liên quan ựến việc sử dụng ựất là gì:
Thiếu ựất canh tác
Phân chia ựất nông nghiệp không ựồng ựều Quyền sử dụng ựất chưa ựược ựảm bảo Thiếu ựất lâm nghiệp
độ mầu mỡ của ựất giảm
độ dốc khó khăn trong quá trình làm ựất Thiếu nước tưới
Thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm Thiếu cán bộ khuyến nông
Thiếu công nghệ Thời tiết không thuận lợi Thiếu lao ựộng Những nguyên nhân khác Kiến nghị của gia ựình ựối với Nhà nước ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ... ngày... tháng.... năm ... Người ựược phỏng vấn