4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3.1. Tình hình quản lý ựất ựai
4.3.1.1. Thời kỳ trước khi có Luật đất ựai năm 1993
Hương Sơn là một huyện miền núi của tỉnh Hà Tĩnh, diện tắch tự nhiên lớn, ựịa hình phức tạp nên công tác quản lý và sử dụng ựất ựai cũng gặp khó khăn. Tuy nhiên huyện cũng ựã chú trọng, quan tâm về công tác quản lý và sử dụng ựất ựai.
Thời kỳ hợp tác hoá nông nghiệp, ựã tổ chức ựo ựạc, lập bản ựồ giải thửa, và sổ sách ựịa chắnh ựể nắm diện tắch phục vụ kế hoạch hoá và hợp tác hoá nông nghiệp... hình thức sở hữu tập thể phát triển cho nên ruộng ựất tương ựối ổn ựịnh.
Thực hiện Chỉ thị 229/TTg, Hương Sơn ựã xây dựng ựược một hệ thống số liệu về ựất ựai ở các cấp, hệ thống bản ựồ giải thửa, và bản ựồ chuyên ngành, ựăng ký thống kê ựất ựai, ựánh giá chất lượng ựất, phân hạng ựất...nên ựã nắm chắc ựược số lượng và chất lượng ựất ựai, làm cơ sở cho việc lập quy hoạch sử dụng ựất, có giá trị thiết thực phục vụ nghiên cứu chỉ ựạo quản lý sử dụng vốn tài nguyên ựất. Trong quá trình thực hiện chỉ thị 100/CP, huyện ựã trực tiếp giao khoán ựất cho các hộ ựể sản xuất nông nghiệp. Mặc dù có cố gắng nhưng hiệu quả của công tác quản lý ựất ựai cũng còn bộc lộ nhiều tồn tại, ở cấp xã chưa có cán bộ chuyên trách và không ổn ựịnh, ở cấp huyện chưa hình thành phòng chuyên trách mà hoạt ựộng dưới sự ựiều hành chung của phòng nông nghiệp; trình ựộ nghiệp vụ của cán bộ các cấp yếu, các văn bản hướng dẫn thiếu, không ựồng bộ, nên những hiện tượng sử dụng ựất tuỳ tiện, lãng phắ, hiệu quả thấp, ựất canh tác bị biến thành ựất phi nông nghiệp, các hiện tượng lấn chiếm ựất ựai, mua bán ựất không ựúng qui ựịnh còn xẩy ra ở một số nơi, tình hình tranh chấp ựất ựai kéo dài phức tạp. Việc xử lý các trường hợp vi phạm chắnh sách về quản lý và sử dụng ựất ựai chưa
kịp thời nghiêm minh. Công tác ựiều tra, ựo ựạc, thống kê, chỉnh lý biến ựộng vềựất ựai chậm, ảnh hưởng ựến việc quản lý Nhà nước vềựất ựai .
4.3.1.2. Thời kỳ từ khi có Luật đất ựai năm 1993 ựến nay
Từ khi có Luật ựất ựai năm 1993 ựến nay thì tình hình quản lý và sử dụng ựất ựai trên ựịa bàn có sự chuyển biến theo chiều hướng tắch cực, hoạt ựộng của công tác quản lý ựất ựai thấy rõ hiệu quả hơn .
Với chủ trương lấy hộ làm ựơn vị kinh tế tự chủ, các hợp tác xã ựã ựẩy mạnh việc giao quyền sử dụng ựất nông nghiệp, lâm nghiệp và giao khoán rừng ựể thực hiện tốt nghịựịnh 64-CP ngày 27/9/1993 về việc giao ựất nông nghiệp ổn ựịnh lâu dài cho các hộ. Hầu hết ựất và rừng hiện nay ựã có chủ và sử dụng có hiệu quả, tinh thần làm chủ, quản lý bảo vệ rừng của nhân dân ựang ngày một tốt hơn.
Công tác tiến hành lập hồ sơ giao ựất cho các cơ quan Nhà nước, ựất khu dân cưựã tiến hành tạo ựiều kiện thuận lợi, thực hiện sự quản lý của mình trên phần ựất ựược Nhà nước giao cho, ựảm bảo sự quản lý thống nhất tập trung ngăn ngừa ựược tình trạng tranh chấp lấn chiếm ựất ựai.
Công tác thanh tra, giải quyết các vi phạm về sử dụng ựất ựã ựược chú trọng, xử lý nhiều trường hợp sử dụng ựất trái phép. Mặt khác tiến hành ựiều tra kịp thời, nghiên cứu, phân loại và ựề xuất cách giải quyết các trường hợp lấn chiếm, tranh chấp, vi phạm ựất ựai kịp thời và ựúng quy ựịnh.
Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng cấp huyện: Huyện ựã lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất giai ựoạn năm 2001 ựến 2010, Quy hoạch phát triển 3 loại rừng giai ựoạn năm 2006 ựến 2015, ựang triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất giai ựoạn năm 2010 ựến 2020 và ựịnh hướng ựến năm 2030
Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ở cấp xã, thị trấn ựã ựược các cấp quan tâm tiến hành. Hiện nay có 32/32 xã, thị trấn ựã lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất. Trong ựó 22 xã, thị trấn ựã lập quy hoạch sử dụng ựất
ựến 2015 và ựịnh hướng sử dụng ựất ựến năm 2020.
4.3.1.3. Tình hình giao ựất, giao rừng của huyện Hương Sơn - Về giao ựất sản xuất nông nghiệp
Thực hiện Nghị ựịnh 64-CP ngày 27/9/1993, Nghị ựịnh 85/1999/Nđ-CP ngày 28/8/1999 của Chắnh phủ về giao ựất nông nghiệp cho hộ gia ựình, cá nhân sử dụng ổn ựịnh lâu dài vào mục ựắch nông nghiệp, tắnh ựến 12/2009 Hương Sơn ựã giao ựất sản xuất nông nghiệp cho khoảng 29.194 hộ gia ựình, cá nhân với diện tắch là 9.072,47 ha, giao cho tổ chức khác là 382,74 ha và UBND các xã, thị trấn sử dụng là 1.220,77 ha.
- Về giao ựất lâm nghiệp
Thực hiện Nghịựịnh 02/CP ngày 15/1/1994 và Nghịựịnh 163/1999/Nđ-CP ngày 16/11/1999 về việc giao ựất, cho thuê ựất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia ựình và cá nhân sử dụng ổn ựịnh lâu dài vào mục ựắch lâm nghiệp, kết quả giao ựất lâm nghiệp tắnh ựến 12/2009 trên ựịa bàn huyện Hương Sơn ựã giao cho 5.513 hộ gia ựình, cá nhân với diện tắch là 15.126,24 ha, giao cho tổ chức khác là 62.455,3 ha và các xã, thị trấn sử dụng là 7.198,32 ha.
Bảng 4.4. Kết qủa giao ựất, giao rừng huyện Hương Sơn ựến tháng 12/2010
đất sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp TT đơn vị Số hộ (hộ) Diện tắch (ha) Số hộ (hộ) Diện tắch (ha) 1 Xã Sơn Châu 846 219,95 2 Xã Sơn Bình 836 324,05 12 11,10 3 Xã Sơn Hà 876 242,57 4 Xã Sơn Trà 762 277,12 5 11,83 5 Xã Sơn Long 2.750 252,70 6 Xã Sơn Tân 623 268,75 7 Xã Sơn Mỹ 572 186,18 8 Xã Sơn Ninh 985 381,22 9 Xã Sơn Thịnh 837 199,76 60 90,00 10 Xã Sơn Hòa 620 190,59 11 Xã Sơn An 590 234,44 12 Xã Sơn Lễ 1.036 342,49 14 18,94 13 Xã Sơn Tiến 1.524 677,45 19 91,22 14 Xã Sơn Phúc 720 231,16 70 91,00 15 Xã Sơn Mai 616 260,51 309 486,87 16 Xã Sơn Thủy 1.020 598,52 210 276,60 17 Xã Sơn Bằng 951 237,74 18 Xã Sơn Trung 1.242 423,72 44 148,07 19 Xã Sơn Phú 980 301,12 18 52,90 20 Xã Sơn Diệm 1.075 275,50 404 510,30 21 Xã Sơn Giang 1.236 277,55 73 67,20 22 Xã Sơn Quang 670 204,96 341 599,80 23 Xã Sơn Lâm 596 139,46 753 1.849,60 24 Xã Sơn Hàm 893 411,45 155 259,10 25 Xã Sơn Trờng 899 404,66 425 709,92 26 TT Phố Châu 913 228,66 5 24,20 27 Xã Sơn Kim 1 561 148,60 510 2.401,80 28 Xã Sơn Kim 2 697 174,84 433 1.855,70 29 Xã Sơn Tây 1.422 494,77 365 1.485,24 30 Xã Sơn Lĩnh 810 188,69 273 408,35 31 Xã Sơn Hồng 1.000 197,26 937 3.477,60 32 TT Tây Sơn 36 76,03 78 198,90 Tổng 29.194 9.072,47 5.513 15.126,24
4.3.1.4. Hiện trạng sử dụng ựất của huyện năm 2010
Bảng 4.5. Hiện trạng sử dụng ựất của huyện Hương Sơn năm 2010 Diện tắch các loại ựất Diện tắch
(ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tắch tự nhiên 110.414,78 100,00 - đất nông nghiệp 95.554,54 86,54% + đất sản xuất nông nghiệp 10.675,98 9,67% + đất lâm nghiệp 84.779,86 76,78% - đất phi nông nghiệp 6.920,85 6,27% - đất chưa sử dụng 7.939,39 7,19%
(Nguồn: Phòng TN&MT huyện Hương Sơn)
Qua cơ cấu sử dụng ựất ở trên cho thấy ựất lâm nghiệp của huyện chiếm 76,78% tổng diện tắch tự nhiên của toàn huyện, ựây là một thế mạnh của huyện Hương Sơn, nó sẽ góp phần cung cấp một khối lượng lớn nguyên liệu cho công nghiệp của huyện. Song song với ựó thì diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp thấp, ựặt ra một vấn ựề là phải làm cách nào ựể cho người dân ựủ lương thực, sử dụng ựất hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm và hạn chế áp lực ựến tài nguyên rừng.
4.3.1.5. đánh giá chung vềựiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Hương Sơn
* Thuận lợi:
- Nhìn chung vị trắ ựịa lý, ựiều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và cảnh quan môi trường huyện Hương Sơn có nhiều tiềm năng cho phát triển các ngành kinh tế - xã hội:
- Có nguồn tài nguyên ựất, rừng và thuận lợi về giao thông nên có ựiều kiện ựể phát triển nền kinh tếựa dạng: Nông - lâm nghiệp - công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - thương mại - dịch vụ và du lịch.
- điều kiện ựất ựai phù hợp với nhiều loại cây trồng, cho phép phát triển một nền sản xuất nông - lâm nghiệp với nhiều loại cây trồng nhằm phát triển kinh tế, làm cơ sở cho quá trình công nghiệp hoá - hiện ựại hoá.
- Có nguồn lao ựộng dồi dào, giàu kinh nghiệm trong sản xuất và có nhiều ựiều kiện ựể tiếp thu khoa học kỹ thuật tiên tiến.
- Nguồn tài nguyên khoáng sản lớn như sắt, vàng, ựá vôi, quặng sắt là nguồn nguyên liệu phát triển công nghiệp và vật liệu xây dựng...
- Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế ổn ựịnh năm 2010 ựạt 10,59%, thu nhập bình quân ựầu người ựạt 9,5 triệu ựồng/người/năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tắch cực, chắnh trị - xã hội, an ninh - quốc phòng ựược củng cố, ựời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân ựược nâng cao.
- Toàn huyện có khoảng 5.166,46 ha ựất ựồi núi chưa sử dụng nên có nhiều khả năng mở rộng diện tắch cây công nghiệp, cây ăn quả và cây lâm nghiệp. đồng thời năng xuất cây trồng của huyện còn ở mức thấp nên còn nhiều khả năng thâm canh tăng năng xuất cây trồng chuyển dịch sang các cây trồng có hiệu quả kinh tế cao. Hơn nữa huyện có nhiều vùng sinh thái nông nghiệp ựa dạng thắch nghi với nhiều cây trồng vật nuôi sẽ tạo ựà phát triển ngành nông nghiệp với tốc ựộ phát triển nhanh hơn.
Trong thời gian gần ựây đảng và Nhà nước, các cấp, các ngành ựã ban hành nhiều chủ trương chắnh sách kinh tế tạo ựiều kiện phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn như các Nghị quyết 5, Nghị quyết 7 của ban chấp hành TW đảng khoá 7, Luật đất ựai, Nghị ựịnh 64-CP; 02/CP; Quyết ựịnh 202/CP; Thông tư 06/LN. Ngoài ra, Ngân hàng Nông nghiệp ựã ựơn giản hoá thủ tục, tăng mức vốn cho vay ựối với hộ nông dân. Các hộ nông dân nghèo còn ựược vay vốn với lãi suất thấp.
* Khó khăn:
- Diện tắch tự nhiên có trên 3/4 là ựồi núi, nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn (xuất phát ựiểm của nền kinh tế thấp), ựặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi..). Vì vậy cần có sựựầu tư thắch ựáng.
- Khắ hậu một số năm gần ựây biến ựổi thất thường, hàng năm còn chịu ảnh hưởng bởi lũ lụt, hạn hán và mưa bão. Một phần diện tắch ựất bị úng ngập, khô hạn, bị xói mòn, rửa trôi. Nóng ẩm mưa nhiều, ô nhiễm môi trường... làm phát sinh các dịch bệnh, sâu bọ phá hoại mùa màng, ảnh hưởng tới sản xuất, môi trường và sức khoẻ của nhân dân.
- Một số nguồn tài nguyên chưa ựược khảo sát, ựánh giá ựầy ựủ nên việc phát triển công nghiệp mà trong ựó có công nghiệp khai khoáng còn hạn chế.
- Có khu du lịch suối nước nóng Nước Sốt, các ựịa danh với nhiều ựịa ựiểm có tiềm năng phát triển du lịch danh lam thắng cảnh... nhưng chưa ựược ựầu tư phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật còn hạn chế.