Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 31 - 34)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Huyện Tứ Kỳ là một trong 12 ựơn vị hành chắnh của tỉnh Hải Dương một tỉnh nằm trong tam giác trọng ựiểm phắa Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.

Tứ Kỳ nằm giữa vùng châu thổ sông Hồng, có toạ ựộ ựịa lý từ 106015Ỗ ựến 106027Ỗ kinh ựộ ựông và 21048Ỗ ựến 21055Ỗ vĩ ựộ bắc.

Phắa Bắc giáp Thành phố Hải Dương Phắa Tây giáp huyện Gia Lộc

Phắa đông và đông Bắc giáp huyện Thanh Hà Phắa Tây Nam giáp huyện Ninh Giang

Phắa Nam và đông Nam giáp Hải Phòng Hệ thống giao thông:

- Tứ Kỳ nằm dọc theo tỉnh lộ 191 nối Quốc lộ 5 và Quốc lộ 10 ựi Hải Phòng và Thái Bình, cách Hà Nội 60 km về phắa Tây Bắc, cách Hải Phòng 40 km về phắa Nam và đông Nam, cách thành phố Hải Dương 14 km về phắa Tây Bắc.

đường bộ có 5 con ựường chắnh: đường 191 ựoạn qua Tứ Kỳ dài 36,1 km xuyên suốt từ phắa Tây Bắc xuống đông Nam của huyện ựi qua 15 xã. đường Quốc lộ 397 ựoạn Tứ Kỳ dài 4 km; đường Quốc lộ 10 ựoạn Tứ Kỳ dài 0,5 km, ựường tỉnh lộ 392 ựoạn Tứ Kỳ dài 4,3 km; đường cao tốc Hà Nội Ờ Hải Phòng ựoạn Tứ Kỳ dài 10 km.

- đường thuỷ: Tứ Kỳ ựược bao bọc bởi 2 con sông chắnh: Sông Thái Bình, ựoạn Tứ Kỳ dài 28,5 km là ranh giới với huyện Thanh Hà; Sông Luộc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...25

ựoạn Tứ Kỳ dài 20 km là ranh giới với Hải Phòng và Thái Bình. Ngoài hai con sông chắnh nêu trên, Tứ Kỳ còn có hệ thống sông Cửu Yên, sông đĩnh đào, sông Cầu Xẹ

Huyện Tứ Kỳ gồm: Thị trấn Tứ Kỳ và 26 xã

Tổng diện tắch ựịa giới hành chắnh: 17.019,01 ha, trong ựó:

+ đất nông nghiệp: 11.226,94 hạ + đất phi nông nghiệp: 5.753,81 hạ + đất chưa sử dụng: 38,26 hạ

- Dân số và lao ựộng: Theo thống kê tại thời ựiểm cuối năm 2009 toàn huyện có 156.398 người, số người trong ựộ tuổi lao ựộng là 96.966 người (chiếm 62 % dân số).

Tổng sản phẩm xã hội bình quân ựầu người (năm 2009) là 7,3 triệu ựồng/người/năm. Sản lượng lương thực bình quân 602 kg/người /năm.

4.1.1.2. đặc ựiểm ựịa hình, ựất ựai và thổ nhưỡng

Tứ Kỳ là huyện nằm trong vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng. địa hình của huyện có hướng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống đông Nam, cốt ựất phổ biến từ 1,0 m - 2,0 m. Xét về tiểu vùng ựịa hình không ựồng ựều, cao thấp xen kẽ nhau giữa vùng cao và bãi trũng, phắa Tây Bắc ựịa hình khá bằng phẳng, phắa đông và đông Nam chịu ảnh hưởng nhiều của thuỷ triều sông Thái Bình và sông Luộc, do ựó một bộ phận diện tắch vùng thấp, bị nhiễm mặn, chủ yếu thuộc các xã: An Thanh, Văn Tố và Tứ Xuyên. Tuy vậy, so với nhiều ựịa phương nằm trong vùng ựất phù sa sông Thái Bình thì Tứ Kỳ vẫn là huyện có ựịa hình tương ựối bằng phẳng.

Về ựặc ựiểm thổ nhưỡng, ựất ựai của huyện ựược hình thành do sự bồi lắng phù sa của sông Thái Bình và sông Hồng dưới hình thức pha trộn, ựất ựai Tứ Kỳ mang ựầy ựủ các tắnh chất của ựất phù sa cổ ựược bồi ựắp lâu ngày, ựất có mầu xám, có cấu trúc hạt nhẹ, xen với ựất thịt nhẹ, tầng canh tác từ 10-15

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...26

cm, thuận tiện cho việc thâm canh cây lúa nước, cây ăn quả và các loại rau mầu thực phẩm khác.

4.1.1.3. Khắ hậu

Huyện Tứ Kỳ thuộc vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có 2 mùa tương ựối rõ rệt, mùa nóng và mưa kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 9; Mùa lạnh và khô kéo dài từ tháng 10 ựến tháng 3 năm saụ Huyện Tứ Kỳ có nhiệt ựộ thấp nhất là từ 17,8-18,40C, cao nhất từ 27,4 - 29,70C, nhiệt ựộ trung bình là 24,20C.

Tứ Kỳ là một huyện có lượng mưa khá lớn, thay ựổi trong khoảng từ 1-496 mm. Lượng mưa bình quân năm không lớn hơn 1.450 mm, lượng mưa thấp nhất tập trung từ tháng 12 ựến tháng 1 năm sau, lượng mưa cao tập trung từ tháng 4 ựến tháng 9.

Nhiệt ựộ trung bình 24,20C, mùa ựông có những ngày nhiệt ựộ xuống thấp tới 7-80C, mùa hè nhiệt ựộ phổ biến từ 24,60-27,40C từ tháng 4 ựến tháng 9, ựộ ẩm trung bình khoảng 83% ựây là ựiều khiện thuận lợi cho vật nuôi và cây trồng phát triển, số giờ nắng trung bình khoảng 1.346 giờ, số giờ nắng nhiều chủ yếu từ tháng 4 ựến tháng 10.

4.1.1.4. Thủy văn

Trên ựịa bàn huyện Tứ Kỳ có 02 sông lớn chảy qua là sông Thái Bình

(ựoạn qua Tứ Kỳ là 28,5 km), sông Luộc (ựoạn qua Tứ Kỳ là 20 km). Nước

thuỷ triều theo cửa sông Văn úc và cửa sông Thái Bình ảnh hưởng trực tiếp ựến hệ thống thuỷ văn cũng như môi trường thiên nhiên của huyện.

Bên cạnh các sông lớn, huyện còn có trên 57,5 km sông Bắc Hưng Hải, ựây lại là ựiểm cuối của hệ thống sông Bắc Hưng Hải, nên toàn bộ nước dồn về Tứ Kỳ ựể ựổ ra sông Thái Bình (qua cống Cầu Xe) và ra sông Luộc

(qua cống An Thổ). Với ựặc ựiểm thuỷ văn như vậy, nên nhiệm vụ chống lụt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

luôn ựược ựặt ra và có tầm quan trọng với sản xuất và ựời sống của nhân dân trong huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...27

Nhận xét chung về vị trắ ựịa lý, ựịa hình, khắ hậu, thuỷ văn Tứ Kỳ: - Nằm trong vùng trọng ựiểm phắa Bắc, một trong 3 vùng năng ựộng nhất của Việt Nam hiện nay, gần Hà Nội và Hải Phòng, Hạ Long nên có nhiều thuận lợi trong việc liên kết trao ựổi, giao lưu hàng hoá, công nghệ, lao ựộng kỹ thuật...

- Tứ Kỳ nằm dọc theo trục ựường 391 nối quốc lộ 5 và quốc lộ 10 ựi Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình. Những thuận lợi về giao thông ựường bộ, ựường sông tạo ựiều kiện cho huyện giao lưu kinh tế - văn hoá với bên ngoàị

- địa hình tương ựối bằng phẳng cùng với ựặc trưng thổ nhưỡng là ựất phù sa, thuận lợi cho việc thâm canh cây lúa nước, cây ăn quả và các loại rau mầu thực phẩm khác.

- Khắ hậu Tứ Kỳ thuận lợi cho phát triển một hệ sinh thái ựa dạng và bền vững, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nói chung. Khắ hậu và số giờ nắng trong năm tương ựối thắch hợp cho việc canh tác 3 vụ trong năm tạo cho huyện có lợi thế về phát triển nông nghiệp thâm canh, năng suất caọ

- Trên ựịa bàn huyện có nhiều vùng ựất trũng, ựiều kiện thuỷ văn tương ựối thuận lợi, tạo ựiều kiện phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

- Tuy nhiên, mưa lớn và tập trung vào vài tháng trong năm tạo ra mất cân ựối nước cục bộ theo thời gian, gây ra tình trạng úng lụt và hiện tượng xói mòn rửa trôi ựất tại các vùng dốc. Các tháng 7, tháng 8, tháng 9 mưa nhiều, cường ựộ lớn có thể gây ngập úng ở một số xã vùng trũng và ven sông, ảnh hưởng nhiều ựến sản xuất.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 31 - 34)