Lịch sử phát triển hệ thống cây trồng

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu hiệu quả sản xuất và định hướng cho việc chuyển đổi hệ thống cây trồng hàng năm tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 28 - 29)

Lịch sử phát triển hệ thống cây trồng gắn liền với quá trình phát triển nông nghiệp, ựặc biệt là sự chuyển ựổi cơ cấu cây trồng thường gắn liền với sự ra ựời của các công cụ sản xuất mới, các kỹ thuật canh tác cải tiến, các giống cây trồng mới, cũng như các công tác chinh phục thiên nhiên, trị thuỷ

các dòng sông và nó luôn tiến triển ngày càng hoàn thiện hơn.

* Nhà nông học Ấn độ M.S Sitarinahan cho rằng trước khi có nền nông nghiệp Ộgieo hạtỢ thì ựã có nền nông nghiệp Ộtrồng củỢ với những cây khoai sọ, khoai nước, khoai lang, khoai từ, khoai mài, nền nông nghiệp trồng củ

xuất hiện ựầu tiên ởđông Nam Á.

Theo Viện sĩđào Thế Tuấn (1984) [51] nông nghiệp Ộtrồng củỢ lại xuất hiện sau nông nghiệp Ộgieo hạtỢ vì việc trồng củ ựòi hỏi trình ựộ thâm canh cao hơn gieo hạt như trồng lúa rẫy. Việc trồng củ của các dân tộc quần ựảo Polynesia ựã ựầu tư năng lượng gấp 4 lần, lớn hơn trồng lúa rẫy ở Thái Lan và

năng suất lớn hơn 3,7 lần.

Zandstra H.G.L 1981 [61] cho rằng Châu Á cuộc cách mạng xanh giữa thế

kỷ 20 ựã phát minh và sử dụng các giống lúa nước và lúa mì ngắn ngày năng suất cao, giúp hình thành các cơ cấu tăng vụ, thâm canh trên ựất có nước tưới và nhờ mưa, nhiều khu vực nhờ kỹ thuật trồng gối, giống ngắn ngày ựã gieo 3 - 5 vụ/năm.

Theo Nguyễn Duy Tắnh, 1995 [53], hệ thống cây trồng thời Văn Lang

ựã khá phong phú, cây lúa trồng O.Sativa là cây quan trọng nhất. Ruộng lúa nước là cơ sở văn minh của nông nghiệp sông Hồng. Nghề trồng lúa ựã chuyển biến theo hướng chung là giống lúa, cơ cấu mùa vụ, tăng vụ, thâm canh... vào năm 111 trước Công Nguyên ựất ựai Âu Lạc chuyển vào tay nhà Hán, sổ sách Trung Quốc ựã ghi nhận Ộngười Gian chỉ mỗi năm trồng hai vụ

lúaỢ. Sau này do sự phát triển của thuỷ lợi, vụ lúa mùa phân hoá thành 3 trà: mùa sớm, mùa trung và mùa muộn.

Những năm ựầu của thập kỷ 70, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp ựã thành công trong việc ựưa lúa xuân thay lúa chiêm, hình thành cơ cấu: lúa xuân - lúa mùa sớm - cây vụựông trên ựất 2 lúa mang lại nhiều lợi ắch kinh tế. Như vậy lịch sử phát triển hệ thống cây trồng ựã trải qua một quá trình biến ựổi từ thấp lên cao, gắn liền với những tiến bộ khoa học kỹ thuật trước hết là công cụ sản xuất và cùng sức ép của việc gia tăng dân số, ựã tạo ra những bước ngoặt trong nông nghiệp ựó là cuộc cách mạng cơ cấu cây trồng ở

Châu Âu, cuộc cách mạng xanh về giống ở Châu Á và ngày càng hoàn thiện hơn theo sự tiến bộ của xã hội loài người.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu hiệu quả sản xuất và định hướng cho việc chuyển đổi hệ thống cây trồng hàng năm tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 28 - 29)