Các nghiên cứu khác liên quan ñến ñề tà

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu hiệu quả sản xuất và định hướng cho việc chuyển đổi hệ thống cây trồng hàng năm tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 29 - 31)

* Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế là thước ựo kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. điều kiện nước ta cho phép phát triển nông nghiệp ựa dạng và phong

phú. Nước ta có ưu thế vềựiều kiện ựất ựai, khắ hậu và lao ựộng ựể phát triển một số sản phẩm mà thị trường thế giới ựang có nhu cầu tiêu dùng lớn như: chè, cà phê, hoa quả tươi, thịt lợn, thịt bò,... Phát triển những loại sản phẩm này sẽ nâng cao ựược giá trị sản phẩm hàng hoá trong sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, cần phải nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các loại hình canh tác sản xuất các loại sản phẩm nói trên.

Thực tế sản xuất vừa qua cho thấy giá trị sản lượng sản phẩm trên một hecta gieo trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả và cây thực phẩm cao hơn so với cây lương thực từ 2,5 - 3 lần. Tỷ suất lợi nhuận trong sản xuất cây lương thực, cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả cao hơn cây lương thực 2 - 3 lần. Chăn nuôi bò, gia cầm có hiệu quả cao hơn chăn nuôi lợn, tỷ suất hàng hoá của ngành chăn nuôi cao hơn ngành trồng trọt từ 2 - 3 lần. Do ựó, ựể

chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp có hiệu quả cần phát triển tăng tỷ

trọng chăn nuôi trong cơ cấu nông nghiệp chung của cả nước. * Một số tiêu chắ ựánh giá hiệu quả môi trường

Mọi hoạt ựộng mang tắnh nhân bản của nhân loại ựều nhằm bồi dưỡng và hoàn thiện ựời sống con người. Mục ựắch cuối cùng của sản xuất nông nghiệp cũng nhằm sản xuất cây lương thực, thực phẩm phục vụ sự phát triển hoàn thiện của nhân loại mà không phải chỉ sản xuất ra các nông sản thực phẩm mang lại lợi nhuận cao cho nông dân hay phục vụ mục ựắch của một nhóm người hay một cộng ựồng nào ựó, nhưng lại làm hại ựến môi trường và tài nguyên chung của mọi người và của tương lai.

đểựánh giá một phương thức canh tác nào ựó là tiến bộ, ựi ựôi với việc xem xét hiệu quả kinh tế, chúng ta cần ựánh giá chúng về hiệu quả môi trường. Hiệu quả môi trường của một hệ thống canh tác, trước hết phải phục vụ mục tiêu của sự phát triển một nền nông nghiệp bền vững. đó là:

- Bảo vệ và làm tăng ựộ phì nhiêu của ựất, cải tạo và phục hồi những loại ựất nghèo dinh dưỡng, ựất ựã bị suy thoái do kỹ thuật canh tác lạc hậu gây

nên, duy trì và nâng cao tiềm năng sinh học của các loại ựất còn chưa bị suy thoái. Các tiêu thức dùng ựểựánh giá chúng bao gồm:

+ Bón phân và giữ gìn ựất: việc cung cấp lại lượng mùn bị mất ựi hàng năm của ựất là rất cần thiết ựể giữ ựộ phì ựất, có thể bón thêm phân hữu cơ

(phân chuồng, phân xanh, che phủ mặt ựất bằng thảm thực vật hoặc các chất hữu cơ).

+ Hạn chế dùng hoá chất trong nông nghiệp.

+ Trồng cây họ ựậu, cây phân xanh, cây ựa tác dụng bằng nhiều hình thức: trồng luân canh, trồng xen, trồng ở dọc ựường ranh giới.

+ Tăng vụ, tăng hệ số quay vòng của ựất ựể tăng cường sự che phủựất - Tăng tắnh ựa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gen của các ựộng, thực vật hoang dã dùng ựể lai tạo thành các giống chống chịu tốt với sâu bệnh và các

ựiều kiện ngoại cảnh bất thường.

- Tăng tắnh ựa dạng giữa các hệ phụ trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề

phụ, bảo quản chế biến sau thu hoạch và tiêu thụ hàng hoá.

- Phát triển phương thức nông, lâm kết hợp, xây dựng các mô hình VAC. - Bảo vệ và duy trì nguồn tài nguyên nước bằng trồng rừng, xoá bỏ ựất trống, ựồi núi trọc, trồng cây lâu năm kết hợp nông nghiệp với nuôi trồng thuỷ sản.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu hiệu quả sản xuất và định hướng cho việc chuyển đổi hệ thống cây trồng hàng năm tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)