Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu hiệu quả sản xuất và định hướng cho việc chuyển đổi hệ thống cây trồng hàng năm tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 38 - 44)

Việt Nam là một nước nông nghiệp, ựời sống, các hoạt ựộng kinh tế - xã hội, thậm chắ cả nền văn minh từ xa xưa ựã gắn với trồng trọt, chăn nuôi. Vì vậy, có thể nói rằng những nghiên cứu về cơ cấu cây trồng và hệ thống nông nghiệp ở nước ta gắn liền với lịch sử hình thành, ựấu tranh và bảo vệ Tổ

quốc.

Nền nông nghiệp nước ta từ những thời kỳ xa xưa cũng ựã có một hệ

thống cây trồng khá phong phú và ựược phát sinh từ rất sớm với lịch sử dân tộc. Cùng với lúa nước là loại cây lương thực chủ yếu trong cơ cấu cây trồng di thực từ phương Bắc xuống hoặc từ phương Nam lên, ựặc biệt là từ khi Chủ

nghĩa tư bản Châu Âu bắt ựầu bành trướng và xâm lược vào các nước phương

đông, thì số lượng các loại cây trồng mới từ các lục ựịa khác ựem vào nước ta ngày càng nhiều và ựã làm cho hệ thống cây trồng ở một số vùng thay ựổi

Năm 1960, Viện sĩđào Thế Tuấn ựã cùng các nhà nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam nghiên cứu cây lúa vụ

xuân với các giống lúa ngắn ngày có tiềm năng năng suất cao và tập ựoàn ựã tạo nên bước chuyển biến rõ nét về lương thực, thực phẩm ở vùng đồng bằng sông Hồng (đào Thế Tuấn, 1978) [49].

Tác giả Bùi Huy đáp (1977) [8], khi nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên

ựất canh tác chủ yếu nhờ nước trời ở miền Bắc ựã ựề xuất cơ cấu cây trồng là 2 vụ màu ựông và xuân rồi sản xuất lúa tiếp chân, trong vụ xuân trồng các loại cây màu có thời gian sinh trưởng dài, ngắn khác nhau tuỳ theo trồng lúa mùa sớm hay lúa chắnh vụ. đây là chế ựộ canh tác có thể sử dụng triệt ựể tiềm năng của các loại ựất cao hạn cấy một vụ lúa mùa chờ nước trời. Trên chân

ựất chuyên màu của vùng ựất bãi ven sông, hệ thống cây trồng ựem lại hiệu quả kinh tế cao là ngô thu ựông (rau màu thu ựông) - ngô xuân (ựậu tương, rau

ựậu các loại...). Ngay sau khi nước rút tiến hành trồng ngô thu ựông (hoặc rau

ựậu sớm), sau ựó trồng ngô xuân (hoặc ựậu tương, rau các loại). Sự ra ựời của giống lúa cảm ôn ngắn ngày như CN2, CR203 thay thế dần các giống lúa cảm quang cấy trong vụ mùa, ựã hình thành vụ ựông với các cây trồng chịu lạnh như ngô, ựậu tương,... ựã góp phần tăng hiệu quả sử dụng ựất như hiện nay. Những vùng ựất trũng chỉ cấy ựược một vụ lúa ựã hình thành mô hình lúa - cá hay lúa - cá - vịt (Phạm Chắ Thành, 1994) (Dẫn theo Trần đức Viên, 1998) [54].

Nhiều nghiên cứu cho thấy, trên ựất 2 vụ lúa, ựưa cơ cấu vụ lúa xuân với các giống lúa ngắn ngày tạo ra một khoảng thời gian trống giữa 2 vụ lúa, tạo ựiều kiện ựể xây dựng một hệ thống cây trồng có hiệu quả cao nhất trên

ựất 2 vụ lúa. đồng thời ựề xuất một số cơ cấu cây trồng cụ thể cho vùng đồng bằng sông Hồng trên ựất 2 vụ lúa chủựộng nước:

+ Lúa xuân - lúa mùa - màu vụựông (cà chua, su hào, bắp cải). Trên ựất 2 lúa thấp ngập nước:

+ Lúa xuân - lúa mùa - bèo dâu.

+ Lúa xuân - ựiền thanh - lúa mùa - bèo dâu.

Chếựộ canh tác trên từng bước ựược mở rộng ở châu thổ sông Hồng và các vùng khác của cả nước, ựã tạo chuyển biến rõ nét về sản xuất lương thực, thực phẩm ở nước ta (đào Thế Tuấn,1987) [52].

Võ Minh Kha, TrầnThế Tục, Lê Thị Bắch (1996) [19] ựã ựánh giá tiềm năng sản xuất 3 vụ trên ựất phù sa sông Hồng, ựịa hình cao không ựược bồi ựắp hàng năm có ựủựiều kiện về tài nguyên ựất, nhân lực có thể áp dụng hệ thống 3 - 4 vụ cây ngắn ngày một năm. đưa hệ số sử dụng ựất từ 2,4 lên 2,49 hoặc 2,6 lần. Còn Tạ Minh Sơn (1996) [31] ựã ựiều tra ựánh giá hệ thống cây trồng trên các nhóm ựất khác nhau ở đồng bằng sông Hồng kết luận: các hệ thống cây trồng 3 - 4 vụ/năm bằng các loại cây rau cao cấp ựạt giá trị cao nhất (trên 60 triệu ựồng/ha/năm). Hiện nay, những hệ thống cây trồng có giá trị thu nhập cao là các hệ thống trên ựất chuyên màu, ựất 2 màu - 1 lúa và ựất 2 lúa - 1 màu.

Tác giả Lê Hưng Quốc, 1994 [30] ựã xác ựịnh ựược hệ thống cây trồng thắch hợp, tiến bộ, cần nhiều lao ựộng, có hiệu quả cao gấp ựôi hệ thống cũ, cơ

sở cho việc làm giàu, làm sạch và bảo vệ môi trường sinh thái dựa trên 3 cơ

sở: giống cây trồng, tăng vụ, ựổi mới công nghệ sản xuất cũng như chế biến. Tác giả cũng ựã ựề xuất các giải pháp sử dụng ựất có hiệu quả và hoàn thiện cơ cấu cây trồng, cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp.

Theo tác giả Trần đình Long (1997) [25] thì giống cây trồng là tư liệu sản xuất sống, có liên quan chặt chẽ với ựiều kiện ngoại cảnh, có vai trò quan trọng trong cải tiến cơ cấu cây trồng. để tăng năng suất cần tác ựộng các biện pháp kỹ thuật thắch hợp theo yêu cầu của giống. Sử dụng giống tốt là một biện pháp ựể tăng năng suất, ắt tốn kém.

điều kiện sản xuất nông nghiệp ở nước ta còn nhiều khó khăn, chịu nhiều rủi ro (bão, lụt, hạn hán, sâu bệnh...) làm cho năng suất, sản lượng cây trồng thấp, không ổn ựịnh, bấp bênh. Một số giống cây trồng ựịa phương có khả năng chống chịu khá tốt với ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận, năng suất ổn

ựịnh nhưng lại thấp, không ựáp ứng ựược nhu cầu của con người. Do vậy, cần có bộ giống tốt, năng suất cao, ổn ựịnh, phù hợp với ựiều kiện sinh thái của từng vùng cụ thể theo nguyên tắc Ộựất nào cây ấyỢ.

Tác giả Vũ Tuyên Hoàng (1995) [16] khi nghiên cứu chọn tạo giống lúa cho các vùng khô hạn, ngập úng, chua phèn ựã nhận xét: so với các vùng thâm canh, các vùng khó khăn còn có yêu cầu thêm về giống mới thắch hợp hơn nữa, các tiêu chuẩn giống chống chịu cũng cần ựược xác ựịnh chuẩn hơn. đối với các vùng khó khăn, công tác cải tạo ựất và nguồn nước tưới luôn luôn cần kết hợp với giống và các biện pháp kỹ thuật thắch hợp ựể tăng năng suất.

Mỗi một khu vực có ựiều kiện sinh thái, ựất ựai, khắ hậu khác nhau, do vậy các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học ở mỗi khu vực cho các kết quả khác nhau, cơ cấu cây trồng, hệ thống nông nghiệp ựược xây dựng ở

mỗi vùng một khác.

Một số tác giả ựề xuất 3 loại hình luân canh tăng vụở nước ta là: luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau; luân canh giữa cây trồng cạn với cây trồng nước và luân canh giữa các cây trồng nước với nhau.

Những năm gần ựây, các nhà khoa học nước ta ựã tạo ra nhiều giống cây trồng mới, thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chống chịu khá với (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận, tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc bố trắ hệ thống cây trồng hợp lý.

Tác giả Trần Danh Thìn (2001) [40] khi nghiên cứu vai trò của cây ựậu tương, cây lạc ở một số tỉnh trung du, miền núi phắa Bắc ựã ựưa ra kết luận: sử

dụng phân khoáng, phối hợp giữa ựạm, lân và vôi trong thâm canh không những chỉ nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế của việc trồng lạc, ựậu tương

mà còn có tác dụng tạo ra một khối lượng lớn chất xanh, làm tăng ựộ che phủ ựất và cung cấp nhiều chất hữu cơ cho ựất qua các tàn dư thực vật. điều này rất có ý nghĩa ựối với việc cải tạo vùng ựất ựồi thoái hoá, chua, nghèo chất hữu cơ ở trung du và miền núi. đây cũng là quan ựiểm sử dụng phân khoáng

ựể nâng cao nhanh chóng hàm lượng chất hữu cơ cho ựất trong chiến lược vừa sử dụng, vừa cải tạo ựất vùng ựồi.

Tác giả Bùi Thị Xô, 1994 [55] ựã tiến hành xây dựng thử nghiệm mô hình ựánh giá hiệu quả của một số công thức luân canh trên vùng ựất khác nhau ở Hà Nội, kết quả thu ựược như sau:

- Vùng thâm canh: hiệu quả kinh tếựạt từ 115 - 339% so với mô hình cũ. - Vùng ựất bạc màu: hiệu quả kinh tế ựạt 130 - 167% so với mô hình cũ.

- Vùng ựất trũng: với công thức lúa xuân - cá giống, hiệu quả kinh tế

thu ựược rất cao, tổng giá trị sản phẩm ựạt 72 triệu ựồng/ha/năm.

Tác giả đoàn Văn điếm, Nguyễn Hữu Tề, 1995 [11] nghiên cứu hệ

thống cây trồng thắch hợp trên ựất gò ựồi, bạc màu huyên Sóc Sơn - Hà Nội ựã khẳng ựịnh hiệu quả của các giải pháp kỹ thuật ựã làm tăng năng suất cây trồng lên khá rõ. đặc biệt tăng ựộ che phủ ựất, tác dụng cải tạo ựất, cải thiện môi trường và các hệ sinh thái cũng tăng.

Tóm lại: những cơ sở lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu nêu trên ựã cho thấy:

- Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng trọt theo quan ựiểm hệ thống là rất phù hợp trong sản xuất nông nghiệp. đặt vấn ựề nghiên cứu trong ựiều kiện cụ thể về tự nhiên và ựiều kiện kinh tế - xã hội của vùng sinh thái, từựó mới khai thác hợp lý nguồn tài nguyên sẵn có của ựịa phương, tăng thu nhập cho người dân, bảo vệ môi trường bền vững.

- Mặt khác cũng cho thấy, trong thời gian qua các tiến bộ khoa học ựã

dụng trong sản xuất một cách có hiệu quảở nhiều khu vực.

- Làm sáng tỏ vị trắ, vai trò của các biện pháp trong nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu hiệu quả sản xuất và định hướng cho việc chuyển đổi hệ thống cây trồng hàng năm tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 38 - 44)