Triệu chứng lâm sàng của bệnh cúm gia cầm

Một phần của tài liệu Giám sát sau tiêm phòng vaccine cúm gia cầm h5n1 tại hà nội trong 02 năm 2009 2010 (Trang 31)

3. Ý nghĩa khoa học và thực ti ễn

1.5.1.Triệu chứng lâm sàng của bệnh cúm gia cầm

Các biểu hiện triệu chứng lâm sàng của bệnh diễn biến rất đa dạng và phức tạp, nĩ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưđộc lực, số lượng virus, lồi nhiễm bệnh, mật độ chăn nuơi, tiểu khí hậu chuồng nuơi...

Thời gian ủ bệnh ngắn thường chỉ vài giờđến 21 ngày. Các triệu chứng về hơ hấp thường xuất hiện đầu tiên và khá điển hình như khẹc, lắc đầu, vẩy mỏ, khĩ thở, chảy nước mũi, nước mắt. Tiếp theo là mí mắt viêm, sưng mọng, phù mặt, phù đầu. Mào và tích dầy lên do phù thũng, tím tái, xuất huyết. Thịt gà bị bệnh thâm tím. Xuất huyết dưới da chân là đặc điểm đặc trưng của bệnh cúm gia cầm.

Ngồi các triệu chứng trên cịn thấy các triệu chứng về thần kinh nhưđi lại khơng bình thường, siêu vẹo, run rẩy, mệt mỏi, nằm li bì tụm đống với nhau. Gia cầm tiêu chảy mạnh, phân lỗng trắng, trắng xanh. Với gia cầm đang đẻ thì tỉ lệ đẻ giảm rất nhanh. Bệnh lây lan nhanh, gia cầm chết đột ngột. Với chủng virus độc lực cao gây chết với tỷ lệ từ 70 - 100%, với chủng virus độc lực thấp tỷ lệ gây chết thấp hơn và mức độ biểu hiện triệu chứng cũng nhẹ hơn. Tuy nhiên, trong trường hợp gà nhiễm virus chủng độc lực thấp khi cĩ sự bội nhiễm hoặc điều kiện chăn nuơi bất lợi tỷ lệ tử vong cao hơn cĩ thể tới 60 - 70% với các biệu hiện triệu chứng nặng hơn (17).

1.5.2. Bệnh tích đại thể của bệnh cúm gia cầm

Mức độ biến đổi bệnh tích đại thể bệnh cúm gia cầm cũng đa dạng và rất khác nhau trong cùng một đàn, phụ thuộc rất nhiều vào độc lực virus, quá trình diễn biến của bệnh. Những biến đổi mang tính tổng quan như sau:

+ Mào và tích thâm tím, phù nề, xuất huyết dưới da và rìa tích. Xuất huyết dưới da ống chân thành vệt, nốt.

+ Khí quản viêm xuất huyết, chứa nhiều đờm. Túi khí phù nề, thành túi khí dầy và cĩ nhiều fibrin bám dính. Phổi viêm cata, xuất huyết đến viêm fibrin làm phổi dính vào lồng ngực.

+ Viêm xuất huyết đường ruột, đặc biệt vùng hậu mơn, van hồi manh tràng, dạ dày tuyến và niêm mạc tá tràng.

+ Bao tim tích nước vàng, xuất huyết màng bao tim, mỡ vành tim, cơ tim. Lách biến màu lốm đốm vàng, rắn chắc hơn bình thường. dụy khơ, xuất huyết.

+ Viêm xuất huyết buồng trứng, ống dẫn trứng, nhiều trường hợp trứng non dập vỏ, xoang bụng tích nước vàng lợn cợn.

+ Xuất huyết màng treo ruột, màng bao dạ dày tuyến, dạ dày cơ, màng xương lồng ngực cĩ thể coi là đặc điểm riêng của bệnh cúm gia cầm (18).

1.5.3. Bệnh tích vi thể

Các biến đổi đặc trưng về tổ chức học bao gồm: Phù nề, xung huyết, xuất huyết và thâm nhập limpho đơn nhân ở cơ vân, cơ tim, lách, phổi, mào, tích, gan, thận, mắt và thần kinh.

1.6. Chẩn đốn bệnh

* Phân lập virus:

Bệnh phẩm cĩ thể là dịch ngốy hầu họng, dịch ổ nhớp hoặc các tổ chức phổi, khí quản, não, gan, lách, tim. Mẫu sau khi lấy được bảo quản trong dung dịch PBS ở 40C và phải tiến hành phân lập trong vịng 48 giờ, nếu muốn bảo quản dài hơn phải giữở - 700C.

Phương pháp phân lập virus thường sử dụng là tiêm truyền qua phơi trứng 9 - 11 ngày hoặc mơi trường tế bào thận chĩ MDCK. Mẫu thu được kiểm tra bằng phản ứng HA để xác định virus.

* ðịnh danh virus:

ðể định danh virus phân lập được cĩ thể dùng phản ứng HI hoặc dùng phản ứng RT - PCR với các cặp mồi chuẩn để xác định kháng nguyên H và N.

1.7. Kiểm sốt bệnh

Bệnh cúm gia cầm cũng như các bệnh truyền nhiễm nĩi chung, quá trình sinh dịch cĩ 3 khâu quan trọng là nguồn bệnh, yếu tố truyền lây, động vật cảm nhiễm và cĩ sự liên hệ giữa 3 khâu. Nếu thiếu 1 trong 3 khâu, đặc biệt là khâu thứ nhất thì bệnh khơng thể xảy ra. Nếu cĩ đủ 3 khâu nhưng khơng cĩ sự liên hệ

bệnh cúm gia cầm cĩ hiệu quả chúng ta cần tác động vào cả 3 khâu của quá trình sinh dịch.

- ðối với nguồn bệnh: Tiêu hủy triệt để gia cầm nhiễm bệnh, thực hiện tốt cơng tác vệ sinh khử trùng để tiêu diệt mầm bệnh. Tăng cường cơng tác giám sát phát hiện bệnh. Khi phát hiện thấy gia cầm mang virus phải tiêu hủy ngay.

- ðối với yếu tố truyền lây: Thực hiện tốt kiểm dịch vận chuyển, kiểm dịch gia cầm nhập khẩu, khơng vận chuyển gia cầm từ các nước hoặc các khu vực cĩ dịch vào địa phương. Thực hiện nuơi nhốt, nuơi cách ly, hạn chế người và phương tiện ra vào khu vực chăn nuơi. Khơng nuơi chung các loại gia cầm (gà, vịt, ngan) trong cùng chuồng nuơi. Ngăn chặn sự xâm nhập của dã cầm tiếp xúc với gia cầm. Quản lý chặt chẽ việc buơn bán, giết mổ gia cầm, quy hoạch khu vực buơn bán giết mổ gia cầm riêng. Thực hiện tốt cơng tác vệ sinh, khử

trùng, tiêu độc. Tuyên truyền hướng dẫn các biện pháp chăn nuơi an tồn sinh học, các biện pháp phịng chống dịch cúm gia cầm để người chăn nuơi và nhân dân tự giác, chủđộng thực hiện.

- ðối với động vật cảm thụ: Tích cực tuyên truyền để thay đổi dần tập quán chăn nuơi nhỏ lẻ sang chăn nuơi trang trại, chăn nuơi cơng nghiệp. Quy hoạch khu vực chăn nuơi gia cầm ra xa khu dân cư. Xây dựng chuồng trại đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, khơng gây ơ nhiễm mơi trường. Thực hiện tốt quy trình vệ

sinh thú y. Chăm sĩc nuơi dưỡng tốt để nâng cao sức đề kháng tự nhiên cho gia cầm. Trong điều kiện chăn nuơi gia cầm của Việt Nam hiện nay, để kiểm sốt dịch cúm gia cầm, một biện pháp rất quan trọng là tạo miễn dịch chủ động bằng cách tiêm vaccine cho đàn gia cầm.

Như vậy để kiểm sốt dịch cúm gia cầm cĩ hiệu quả cần thực hiện đồng bộ các biện pháp để tác động vào cả 3 khâu của quá trình sinh dịch.

1.8. Vaccine cúm gia cầm

ðể khống chế dịch cúm gia cầm, chúng ta đã áp dụng hàng loạt các biện pháp như tiêu hủy đàn gia cầm nhiễm bệnh, thực hiện kiểm dịch vận chuyển, kiểm sốt giết mổ và vệ sinh khử trùng tiêu độc. Tuy nhiên dịch cúm gia cầm

hành quyết định số 1715 Qð/BNN - TY về việc ban hành Quy định tạm thời về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sử dụng vaccine cúm gia cầm.

Phịng hộ chống lại bệnh cúm gia cầm là kết quả của đáp ứng miễn dịch chống lại protein Haemaglutinin (HA) mà hiện nay đã xác định được 16 subtyp khác nhau (H1 - H16)và ở mức độ nào đĩ chống lại protein Neuraminidae (NA) mà đã xác định được 9 subtyp (N1 - N9). Các đáp ứng miễn dịch kháng lại protein bên trong như Nucleoprotein (NP) và protein Matrix (M) của virus đã

được chứng minh là khơng đủ để tạo phịng hộ trên thực địa. Trong thực tế sự

phịng hộđược tạo ra nhờ các subtyp Haemaglutinin.

* Vaccine được sử dụng đúng sẽ đạt được một số mục đích như:

- Bảo hộ cho con vật khơng xuất hiện các triệu chứng lâm sàng và chết. - Giảm bài thải virus cường độc nếu gia cầm bị nhiễm virus đĩ >1000 lần so với gia cầm khơng được tiêm, ngưng hẳn sự bài thải virus vào ngày 13 - 18 sau tiêm.

- Phịng được sự lây lan virus cường độc do tiếp xúc.

- Phịng hộ, chống lại cơng cường độc bằng virus thực địa dù liều gây nhiễm cao hay thấp.

- Phịng hộ, chống lại virus luơn thay đổi.

- Tăng sức đề kháng của gà, chống lại sự nhiễm virus cúm gia cầm.

* Các loại vaccine phịng bệnh hiện nay:

- Vaccine vơ hoạt đồng chủng (H5N1): Vaccine vơ hoạt H5N1 của Weike (Trung Quốc). Ban đầu được sản xuất như các vaccine tại chỗ (autogenous), nghĩa là vaccine chứa cùng những virus cúm giống như chủng gây bệnh trên thực địa. Loại vaccine này được sử dụng rộng rãi ở Mexico và Pakistan (34, 48). Nhược điểm của này là khơng phân biệt được gia cầm được tiêm chủng với gia cầm nhiễm virus thực địa qua kiểm tra kháng thể.

- Vaccine vơ hoạt dị chủng (H5N2): Vaccine vơ hoạt H5N2 của Intervet (Hà Lan) và của Weike (Trung Quốc). Vaccine này được sản xuất tương tự như

vaccine vơ hoạt đồng chủng. ðiểm khác biệt là chủng virus sử dụng trong vaccine cĩ kháng nguyên H giống chủng virus trên thực địa cịn kháng nguyên

N dị chủng. Khi nhiễm virus trên thực địa bảo hộ lâm sàng và giảm thải trừ virus ra ngồi mơi trường được đảm bảo bằng phản ứng miễm dịch sản sinh bởi kháng nguyên nhĩm H đồng chủng, trong khi kháng thể chống N sản sinh bởi virus thực địa cĩ thể sử dụng như chất đánh dấu sự lây nhiễm trên thực địa (34, 28).

ðối với vaccine dị chủng, mức độ bảo hộ khơng tỷ lệ chặt chẽ với mức độ đồng chủng giữa gen ngưng kết tố hồng cầu trong vaccine và chủng trên thực

địa. ðây là một ưu điểm lớn cho phép thành lập ngân hàng bởi vì giống gốc khơng chứa virus cĩ mặt trên thực địa.

- Vaccine tái tổ hợp: Một vài loại vaccine tái tổ hợp virus đậu gà chứa kháng nguyên H5, H7 đã được sử dụng, ở đây virus đậu gà được sử dụng như

một vector dẫn truyền. Ngồi ra, người ta cũng đã sử dụng virus viêm thanh khí quản truyền nhiễm làm vector dẫn truyền (42).

Các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Thú y Cáp Nhĩ Tân đã sản xuất thành cơng vaccine tái tổ hợp phịng chống cúm gia cầm và Newcastle, vaccine cĩ thể dùng đường tiêm, đường miệng, đường mũi hoặc theo phương pháp khí dung. ðến cuối tháng 12/2005 Trung quốc đã sản xuất được một tỷ liều. Sử

dụng vaccine tái tổ hợp cĩ vector dẫn truyền cho phép phân biệt được con vật nhiễm bệnh tự nhiên và con vật được tiêm chủng.

1.9. Nghiên cứu trong nước về bệnh cúm gia cầm

Trong tiếng chuơng cảnh báo của dịch cúm gia cầm ở Hồng Kơng, ý thức

được khả năng của virus trong cơ chế kinh tế mở, Viện Thú y Quốc gia đã chủ động quan hệ với Trung tâm Kiểm sốt dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC). Sự hợp tác giữa Viện Thú y và CDC nhằm tạo cơ sở hỗ trợ kỹ thuật phát hiện virus H5N1, phân lập virus, tập huấn kỹ thuật. Nhờ đĩ đến cuối tháng 8/2003 Viện Thú y đã cĩ

đủ khả năng về con người và vật liệu để xác định chủng H5 virus cúm gia cầm. Cục Thú y, Viện Thú y đã chẩn đốn xác định sự cĩ mặt của virus cúm gia cầm chủng H5 tại Việt Nam, là cơ sở khoa học để Bộ Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn cơng bố dịch vào ngày 8/1/2004.

Chủng H5N1 khơng chỉ cĩ mặt ở đàn gà mà cịn gây bệnh cho cả ngan. Việc xác định H5N1 ở ngan đã chỉ rõ rằng thủy cầm cũng nhiễm bệnh và trở

thành một trong những con đường truyền lây quan trọng. Trước những lời cảnh báo về nguy cơ bệnh cúm gia cầm cĩ thể truyền cho lợn, tái tổ hợp ở vật chủ này rồi lây sang người. Viện Thú y đã lấy 188 mẫu dịch mũi lợn ở 3 tỉnh Hà Tây, Thái Bình, Hải Phịng tại vùng dịch đang xảy ra, đã xảy ra và xung quanh vùng dịch. Kết quả phân lập khơng phát hiện thấy virus cúm H5N1 (7).

Qua phân tích trình tự nucleotid 8 đoạn ARN của 9 chủng virus cúm H5N1 từ người (2 chủng), chim cút (1 chủng), vịt (2 chủng), và gà (4 chủng) trong đợt dịch 2003 - 2004 và lập cây phả hệ, Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự cho thấy các chủng virus H5N1 lưu hành ở Việt Nam đều giống nhau và cĩ cùng nguồn gốc từ

Trung Quốc và xuất phát từ một ổ dịch ban đầu.

Một nghiên cứu khác của Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự trên đàn gia cầm của tỉnh Thái Bình và ðồng bằng sơng Cửu Long cho thấy ngồi virus cúm H5N1, đàn gia cầm cịn nhiễm các loại virus typ A cĩ kháng nguyên H3, H4, H6, H9, H11và H12 với tỷ lệ nhiễm khác nhau (9, 10). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một nghiên cứu khác của Viện Thú y về sự lưu hành của virus trong đàn chim di cư qua việc phân tích 320 mẫu phân chim tại một số địa phương trong

đĩ cĩ Vườn Quốc gia Xuân Thủy - Giao Thủy - Nam ðịnh bằng phương pháp RT - PCR, kết quả khơng phát hiện thấy virus cúm.

Khi dịch cúm gia cầm xảy ra, Lê Văn Năm đã cĩ nghiên cứu về đặc

điểm dịch tễ, các biểu hiện lâm sàng, các đặc điểm bệnh lý ở gà, ngan, vịt, chim cút, gà tây, chim vẹt cảnh và đã cĩ những kết luận rất cần thiết cho cơng tác chẩn đốn lâm sàng tại cơ sở (18).

Cục Thú y, Viện Thú y đã nghiên cứu thử nghiệm vaccine H5N2 của Intervet (Hà Lan); H5N2 và H5N1 của Trung Quốc. Kết quả cho thấy vaccine tiêm cho đàn gia cầm đều đạt yêu cầu về độ tinh khiết, độ an tồn và hiệu lực theo đúng tiêu chuẩn của nhà sản xuất. ðặc biệt H5N1 của Trung Quốc cĩ thể

1.10. Các chiến lược phịng chống bệnh cúm gia cầm

Hiện tại cĩ hai quan điểm tồn tại song hành trong việc sử dụng vaccine phịng chống bệnh cúm gia cầm thểđộc lực cao:

- Quan điểm của OIE: Việc sử dụng vaccine trong bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao là một biện pháp hỗ trợ song song với các biện pháp tổng hợp khác. Quan điểm của OIE trong việc sử dụng vaccine là để dập dịch, hạn chế thiệt hại trực tiếp và hạn chế sự lây lan của virus. Trên thực tế, các nước thuộc cộng đồng chung Châu Âu (EU) cũng như một số nước đã sử dụng vaccine cho gà như

Mêxico và Pakistan đều khơng cĩ kinh nghiệm phịng chống cúm gia cầm trên thuỷ cầm.

- Quan điểm của Trung Quốc: Một mặt tuân thủ các nguyên tắc phịng chống dịch cúm gia cầm của OIE khi dịch nổ ra nghĩa là tiêu huỷ triệt đểđàn gia cầm mắc bệnh, quan điểm của Trung Quốc trong việc sử dụng vaccine phịng bệnh cúm gia cầm là để phịng bệnh. ðiều đĩ được xuất phát từ cơ sở Trung Quốc là nước cĩ lượng thuỷ cầm (chủ yếu là vịt) chiếm 75% tổng số vịt trên tồn thế giới nên việc tiêu huỷđàn vịt cĩ kháng thể kháng lại virus cúm gia cầm khơng bao giờ cĩ tính khả thi. Trung Quốc đã sử dụng các biện pháp đồng loạt song song với việc sử dụng vaccine cúm gia cầm trong cả nước nhằm hạn chế, dập tắt các ổ dịch xảy ra và phịng trừ lây lan từ nước ngồi, từ địa phương cĩ dịch sang các địa phương khác. Chiến lược của Trung Quốc như sau:

Vùng cưỡng chế: Là vùng xảy ra ổ dịch, tiêu huỷ tồn bộ gia cầm tại khu vực dịch trong vịng bán kính 3 km, thực hiện tiêm chủng bắt buộc đối với 100% gia cầm ở khu vực từ 3 - 8 km xung quanh ổ dịch. Áp dụng biện pháp cấm vận chuyển gia cầm trong vịng bán kính 10 km tính từổ dịch.

Vùng bị uy hiếp: Là vùng nằm ngồi bán kính của vùng cưỡng chế, tại vùng này cũng được yêu cầu tiêm 100% số gia cầm.

Vùng an tồn: Là vùng khơng bị bệnh việc tiêm phịng dịch cúm gia

Một phần của tài liệu Giám sát sau tiêm phòng vaccine cúm gia cầm h5n1 tại hà nội trong 02 năm 2009 2010 (Trang 31)