Bệnh tích vi thể

Một phần của tài liệu Giám sát sau tiêm phòng vaccine cúm gia cầm h5n1 tại hà nội trong 02 năm 2009 2010 (Trang 32)

3. Ý nghĩa khoa học và thực ti ễn

1.5.3. Bệnh tích vi thể

Các biến ựổi ựặc trưng về tổ chức học bao gồm: Phù nề, xung huyết, xuất huyết và thâm nhập limpho ựơn nhân ở cơ vân, cơ tim, lách, phổi, mào, tắch, gan, thận, mắt và thần kinh.

1.6. Chẩn ựoán bệnh

* Phân lập virus:

Bệnh phẩm có thể là dịch ngoáy hầu họng, dịch ổ nhớp hoặc các tổ chức phổi, khắ quản, não, gan, lách, tim. Mẫu sau khi lấy ựược bảo quản trong dung dịch PBS ở 40C và phải tiến hành phân lập trong vòng 48 giờ, nếu muốn bảo quản dài hơn phải giữở - 700C.

Phương pháp phân lập virus thường sử dụng là tiêm truyền qua phôi trứng 9 - 11 ngày hoặc môi trường tế bào thận chó MDCK. Mẫu thu ựược kiểm tra bằng phản ứng HA ựể xác ựịnh virus.

* định danh virus:

để ựịnh danh virus phân lập ựược có thể dùng phản ứng HI hoặc dùng phản ứng RT - PCR với các cặp mồi chuẩn ựể xác ựịnh kháng nguyên H và N.

1.7. Kiểm soát bệnh

Bệnh cúm gia cầm cũng như các bệnh truyền nhiễm nói chung, quá trình sinh dịch có 3 khâu quan trọng là nguồn bệnh, yếu tố truyền lây, ựộng vật cảm nhiễm và có sự liên hệ giữa 3 khâu. Nếu thiếu 1 trong 3 khâu, ựặc biệt là khâu thứ nhất thì bệnh không thể xảy ra. Nếu có ựủ 3 khâu nhưng không có sự liên hệ

bệnh cúm gia cầm có hiệu quả chúng ta cần tác ựộng vào cả 3 khâu của quá trình sinh dịch.

- đối với nguồn bệnh: Tiêu hủy triệt ựể gia cầm nhiễm bệnh, thực hiện tốt công tác vệ sinh khử trùng ựể tiêu diệt mầm bệnh. Tăng cường công tác giám sát phát hiện bệnh. Khi phát hiện thấy gia cầm mang virus phải tiêu hủy ngay.

- đối với yếu tố truyền lây: Thực hiện tốt kiểm dịch vận chuyển, kiểm dịch gia cầm nhập khẩu, không vận chuyển gia cầm từ các nước hoặc các khu vực có dịch vào ựịa phương. Thực hiện nuôi nhốt, nuôi cách ly, hạn chế người và phương tiện ra vào khu vực chăn nuôi. Không nuôi chung các loại gia cầm (gà, vịt, ngan) trong cùng chuồng nuôi. Ngăn chặn sự xâm nhập của dã cầm tiếp xúc với gia cầm. Quản lý chặt chẽ việc buôn bán, giết mổ gia cầm, quy hoạch khu vực buôn bán giết mổ gia cầm riêng. Thực hiện tốt công tác vệ sinh, khử

trùng, tiêu ựộc. Tuyên truyền hướng dẫn các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học, các biện pháp phòng chống dịch cúm gia cầm ựể người chăn nuôi và nhân dân tự giác, chủựộng thực hiện.

- đối với ựộng vật cảm thụ: Tắch cực tuyên truyền ựể thay ựổi dần tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi trang trại, chăn nuôi công nghiệp. Quy hoạch khu vực chăn nuôi gia cầm ra xa khu dân cư. Xây dựng chuồng trại ựúng tiêu chuẩn kỹ thuật, không gây ô nhiễm môi trường. Thực hiện tốt quy trình vệ

sinh thú y. Chăm sóc nuôi dưỡng tốt ựể nâng cao sức ựề kháng tự nhiên cho gia cầm. Trong ựiều kiện chăn nuôi gia cầm của Việt Nam hiện nay, ựể kiểm soát dịch cúm gia cầm, một biện pháp rất quan trọng là tạo miễn dịch chủ ựộng bằng cách tiêm vaccine cho ựàn gia cầm.

Như vậy ựể kiểm soát dịch cúm gia cầm có hiệu quả cần thực hiện ựồng bộ các biện pháp ựể tác ựộng vào cả 3 khâu của quá trình sinh dịch.

1.8. Vaccine cúm gia cầm

để khống chế dịch cúm gia cầm, chúng ta ựã áp dụng hàng loạt các biện pháp như tiêu hủy ựàn gia cầm nhiễm bệnh, thực hiện kiểm dịch vận chuyển, kiểm soát giết mổ và vệ sinh khử trùng tiêu ựộc. Tuy nhiên dịch cúm gia cầm

hành quyết ựịnh số 1715 Qđ/BNN - TY về việc ban hành Quy ựịnh tạm thời về

sử dụng vaccine cúm gia cầm.

Phòng hộ chống lại bệnh cúm gia cầm là kết quả của ựáp ứng miễn dịch chống lại protein Haemaglutinin (HA) mà hiện nay ựã xác ựịnh ựược 16 subtyp khác nhau (H1 - H16)và ở mức ựộ nào ựó chống lại protein Neuraminidae (NA) mà ựã xác ựịnh ựược 9 subtyp (N1 - N9). Các ựáp ứng miễn dịch kháng lại protein bên trong như Nucleoprotein (NP) và protein Matrix (M) của virus ựã

ựược chứng minh là không ựủ ựể tạo phòng hộ trên thực ựịa. Trong thực tế sự

phòng hộựược tạo ra nhờ các subtyp Haemaglutinin.

* Vaccine ựược sử dụng ựúng sẽ ựạt ựược một số mục ựắch như:

- Bảo hộ cho con vật không xuất hiện các triệu chứng lâm sàng và chết. - Giảm bài thải virus cường ựộc nếu gia cầm bị nhiễm virus ựó >1000 lần so với gia cầm không ựược tiêm, ngưng hẳn sự bài thải virus vào ngày 13 - 18 sau tiêm.

- Phòng ựược sự lây lan virus cường ựộc do tiếp xúc.

- Phòng hộ, chống lại công cường ựộc bằng virus thực ựịa dù liều gây nhiễm cao hay thấp.

- Phòng hộ, chống lại virus luôn thay ựổi.

- Tăng sức ựề kháng của gà, chống lại sự nhiễm virus cúm gia cầm.

* Các loại vaccine phòng bệnh hiện nay:

- Vaccine vô hoạt ựồng chủng (H5N1): Vaccine vô hoạt H5N1 của Weike (Trung Quốc). Ban ựầu ựược sản xuất như các vaccine tại chỗ (autogenous), nghĩa là vaccine chứa cùng những virus cúm giống như chủng gây bệnh trên thực ựịa. Loại vaccine này ựược sử dụng rộng rãi ở Mexico và Pakistan (34, 48). Nhược ựiểm của này là không phân biệt ựược gia cầm ựược tiêm chủng với gia cầm nhiễm virus thực ựịa qua kiểm tra kháng thể.

- Vaccine vô hoạt dị chủng (H5N2): Vaccine vô hoạt H5N2 của Intervet (Hà Lan) và của Weike (Trung Quốc). Vaccine này ựược sản xuất tương tự như

vaccine vô hoạt ựồng chủng. điểm khác biệt là chủng virus sử dụng trong vaccine có kháng nguyên H giống chủng virus trên thực ựịa còn kháng nguyên

N dị chủng. Khi nhiễm virus trên thực ựịa bảo hộ lâm sàng và giảm thải trừ virus ra ngoài môi trường ựược ựảm bảo bằng phản ứng miễm dịch sản sinh bởi kháng nguyên nhóm H ựồng chủng, trong khi kháng thể chống N sản sinh bởi virus thực ựịa có thể sử dụng như chất ựánh dấu sự lây nhiễm trên thực ựịa (34, 28).

đối với vaccine dị chủng, mức ựộ bảo hộ không tỷ lệ chặt chẽ với mức ựộ ựồng chủng giữa gen ngưng kết tố hồng cầu trong vaccine và chủng trên thực

ựịa. đây là một ưu ựiểm lớn cho phép thành lập ngân hàng bởi vì giống gốc không chứa virus có mặt trên thực ựịa.

- Vaccine tái tổ hợp: Một vài loại vaccine tái tổ hợp virus ựậu gà chứa kháng nguyên H5, H7 ựã ựược sử dụng, ở ựây virus ựậu gà ựược sử dụng như

một vector dẫn truyền. Ngoài ra, người ta cũng ựã sử dụng virus viêm thanh khắ quản truyền nhiễm làm vector dẫn truyền (42).

Các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Thú y Cáp Nhĩ Tân ựã sản xuất thành công vaccine tái tổ hợp phòng chống cúm gia cầm và Newcastle, vaccine có thể dùng ựường tiêm, ựường miệng, ựường mũi hoặc theo phương pháp khắ dung. đến cuối tháng 12/2005 Trung quốc ựã sản xuất ựược một tỷ liều. Sử

dụng vaccine tái tổ hợp có vector dẫn truyền cho phép phân biệt ựược con vật nhiễm bệnh tự nhiên và con vật ựược tiêm chủng.

1.9. Nghiên cứu trong nước về bệnh cúm gia cầm

Trong tiếng chuông cảnh báo của dịch cúm gia cầm ở Hồng Kông, ý thức

ựược khả năng của virus trong cơ chế kinh tế mở, Viện Thú y Quốc gia ựã chủ ựộng quan hệ với Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC). Sự hợp tác giữa Viện Thú y và CDC nhằm tạo cơ sở hỗ trợ kỹ thuật phát hiện virus H5N1, phân lập virus, tập huấn kỹ thuật. Nhờ ựó ựến cuối tháng 8/2003 Viện Thú y ựã có

ựủ khả năng về con người và vật liệu ựể xác ựịnh chủng H5 virus cúm gia cầm. Cục Thú y, Viện Thú y ựã chẩn ựoán xác ựịnh sự có mặt của virus cúm gia cầm chủng H5 tại Việt Nam, là cơ sở khoa học ựể Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn công bố dịch vào ngày 8/1/2004.

Chủng H5N1 không chỉ có mặt ở ựàn gà mà còn gây bệnh cho cả ngan. Việc xác ựịnh H5N1 ở ngan ựã chỉ rõ rằng thủy cầm cũng nhiễm bệnh và trở

thành một trong những con ựường truyền lây quan trọng. Trước những lời cảnh báo về nguy cơ bệnh cúm gia cầm có thể truyền cho lợn, tái tổ hợp ở vật chủ này rồi lây sang người. Viện Thú y ựã lấy 188 mẫu dịch mũi lợn ở 3 tỉnh Hà Tây, Thái Bình, Hải Phòng tại vùng dịch ựang xảy ra, ựã xảy ra và xung quanh vùng dịch. Kết quả phân lập không phát hiện thấy virus cúm H5N1 (7).

Qua phân tắch trình tự nucleotid 8 ựoạn ARN của 9 chủng virus cúm H5N1 từ người (2 chủng), chim cút (1 chủng), vịt (2 chủng), và gà (4 chủng) trong ựợt dịch 2003 - 2004 và lập cây phả hệ, Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự cho thấy các chủng virus H5N1 lưu hành ở Việt Nam ựều giống nhau và có cùng nguồn gốc từ

Trung Quốc và xuất phát từ một ổ dịch ban ựầu.

Một nghiên cứu khác của Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự trên ựàn gia cầm của tỉnh Thái Bình và đồng bằng sông Cửu Long cho thấy ngoài virus cúm H5N1, ựàn gia cầm còn nhiễm các loại virus typ A có kháng nguyên H3, H4, H6, H9, H11và H12 với tỷ lệ nhiễm khác nhau (9, 10).

Một nghiên cứu khác của Viện Thú y về sự lưu hành của virus trong ựàn chim di cư qua việc phân tắch 320 mẫu phân chim tại một số ựịa phương trong

ựó có Vườn Quốc gia Xuân Thủy - Giao Thủy - Nam định bằng phương pháp RT - PCR, kết quả không phát hiện thấy virus cúm.

Khi dịch cúm gia cầm xảy ra, Lê Văn Năm ựã có nghiên cứu về ựặc

ựiểm dịch tễ, các biểu hiện lâm sàng, các ựặc ựiểm bệnh lý ở gà, ngan, vịt, chim cút, gà tây, chim vẹt cảnh và ựã có những kết luận rất cần thiết cho công tác chẩn ựoán lâm sàng tại cơ sở (18).

Cục Thú y, Viện Thú y ựã nghiên cứu thử nghiệm vaccine H5N2 của Intervet (Hà Lan); H5N2 và H5N1 của Trung Quốc. Kết quả cho thấy vaccine tiêm cho ựàn gia cầm ựều ựạt yêu cầu về ựộ tinh khiết, ựộ an toàn và hiệu lực theo ựúng tiêu chuẩn của nhà sản xuất. đặc biệt H5N1 của Trung Quốc có thể

1.10. Các chiến lược phòng chống bệnh cúm gia cầm

Hiện tại có hai quan ựiểm tồn tại song hành trong việc sử dụng vaccine phòng chống bệnh cúm gia cầm thểựộc lực cao:

- Quan ựiểm của OIE: Việc sử dụng vaccine trong bệnh cúm gia cầm thể ựộc lực cao là một biện pháp hỗ trợ song song với các biện pháp tổng hợp khác. Quan ựiểm của OIE trong việc sử dụng vaccine là ựể dập dịch, hạn chế thiệt hại trực tiếp và hạn chế sự lây lan của virus. Trên thực tế, các nước thuộc cộng ựồng chung Châu Âu (EU) cũng như một số nước ựã sử dụng vaccine cho gà như

Mêxico và Pakistan ựều không có kinh nghiệm phòng chống cúm gia cầm trên thuỷ cầm.

- Quan ựiểm của Trung Quốc: Một mặt tuân thủ các nguyên tắc phòng chống dịch cúm gia cầm của OIE khi dịch nổ ra nghĩa là tiêu huỷ triệt ựểựàn gia cầm mắc bệnh, quan ựiểm của Trung Quốc trong việc sử dụng vaccine phòng bệnh cúm gia cầm là ựể phòng bệnh. điều ựó ựược xuất phát từ cơ sở Trung Quốc là nước có lượng thuỷ cầm (chủ yếu là vịt) chiếm 75% tổng số vịt trên toàn thế giới nên việc tiêu huỷựàn vịt có kháng thể kháng lại virus cúm gia cầm không bao giờ có tắnh khả thi. Trung Quốc ựã sử dụng các biện pháp ựồng loạt song song với việc sử dụng vaccine cúm gia cầm trong cả nước nhằm hạn chế, dập tắt các ổ dịch xảy ra và phòng trừ lây lan từ nước ngoài, từ ựịa phương có dịch sang các ựịa phương khác. Chiến lược của Trung Quốc như sau:

Vùng cưỡng chế: Là vùng xảy ra ổ dịch, tiêu huỷ toàn bộ gia cầm tại khu vực dịch trong vòng bán kắnh 3 km, thực hiện tiêm chủng bắt buộc ựối với 100% gia cầm ở khu vực từ 3 - 8 km xung quanh ổ dịch. Áp dụng biện pháp cấm vận chuyển gia cầm trong vòng bán kắnh 10 km tắnh từổ dịch.

Vùng bị uy hiếp: Là vùng nằm ngoài bán kắnh của vùng cưỡng chế, tại vùng này cũng ựược yêu cầu tiêm 100% số gia cầm.

Vùng an toàn: Là vùng không bị bệnh việc tiêm phòng dịch cúm gia cầm ựược Nhà nước khuyến khắch. Riêng ựối với gà chỉựược lấy thịt ựến dưới 70 ngày tuổi không sử dụng vaccine.

1.11. Tình hình sử dụng vaccine cúm gia cầm trên thế giới

Mặc dù có một số loại vaccine ựã ựược nghiên cứu và thử nghiệm trong phòng thắ nghiệm về khả năng ứng dụng ngoài thực ựịa nhưng chỉ có hai loại công nghệ ựược cấp giấy phép và ựược sử dụng ựối với gia cầm: các vaccine virus cúm gia cầm toàn thân, vô hoạt và một vaccine vector virus ựậu gà tái tổ

hợp với gene AI H5 nhận từ virus AI của gà tây A/turkey/Ireland/83 (H5N8). Công nghệ sản xuất hai vaccine này ựảm bảo vaccine ựược sản xuất ra an toàn, tinh khiết và có hiệu lực. Cả hai loại vaccine này ựều ựòi hỏi bắt và tiêm từng con vật.

Số lượng vaccine ựã ựược sử dụng trên thực ựịa chưa ựược từng nước thông báo cụ thể, nhưng các nguồn tin ựáng tin cậy cho rằng Trung Quốc là nước sử dụng vaccine nhiều nhất với số lượng 2 tỷ 830 triệu liều (tắnh từ tháng 12 năm 2003 ựến tháng 4 năm 2005).

Riêng trong năm 2005, Trung Quốc ựã sản xuất vaccine vô hoạt tái tổ hợp subtyp H5N1ựể tiêm cho vịt, ngan. Trung Quốc ựã báo cáo vaccine dùng có hiệu quả phòng bệnh tốt. Hiện Trung Quốc cũng ựang nghiên cứu sản xuất vaccine tái tổ hợp trên virus ựậu (vaccine sống) ựể tiêm cho gà thịt.

Tại lãnh thổ Hồng Kông ựã xây dựng chương trình thanh toán bệnh cúm H5N1 là chương trình phòng bệnh bằng vaccine vô hoạt chủng H5N2 của Intervet (Hà Lan). Vaccine ựược sử dụng trong 100% các cơ sở chăn nuôi gia cầm từ

2003 ựến nay và ựã ựạt ựược kết quả tốt, không có dịch cúm A H5 xảy ra ở lãnh thổ này (29).

Indonesia cũng sử dụng vaccine cúm H5 vô hoạt. Mêxicô ựã có chương trình sử dụng vaccine chống bệnh cúm gia cầm từ tháng 1 năm 1995 và ựã sử

dụng 1 tỷ 300 triệu liều vaccine vô hoạt và 850 triệu liều vaccine tái tổ hợp ựậu gà. đến tháng 6 năm 1995, bệnh cúm gia cầm thểựộc lực cao do virus H5N2 ựã

ựược thanh toán tại Mêxicô. Tuy nhiên virus H5N2 thểựộc lực thấp vẫn lưu hành

ở Mêxicô. Pakistan bắt ựầu sử dụng vaccine phòng chống cúm gia cầm từ 1995

ở 3 vùng với các ổ dịch H7N3 thể ựộc lực cao HPAI (1995, 2001 và 2004). Ngược lại, vaccine vô hoạt chế tạo từ chủng virus H9N2 ựộc lực thấp ựã và ựang

ựược sử dụng ở một số nước Châu Á, vùng Cận đông và đông Âu nhưng số

lượng chưa ựược thống kê ựầy ựủ. Gần ựây, vaccine vô hoạt H7 ựã ựược dùng

Một phần của tài liệu Giám sát sau tiêm phòng vaccine cúm gia cầm h5n1 tại hà nội trong 02 năm 2009 2010 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)