Những hiểu biết cơ bản về thuốc khỏng sinh trong phũng và điều trị

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố thú y đến bệnh viêm tử cung và giải pháp phòng, trị bệnh viêm nội mạc tử cung ở lợn nái ngoại sinh sản (Trang 36 - 41)

7- Âm hộ; 8 Trực tràng

2.5. Những hiểu biết cơ bản về thuốc khỏng sinh trong phũng và điều trị

bệnh Sinh sản

Khỏng sinh là thuật ngữ Việt Nam, danh phỏp quốc tế là Antibiotic. Năm 1942, Waksman, người tỡm ra Streptomycine đó định nghĩa: “Một chất khỏng sinh hay một hợp chất cú tớnh khỏng sinh là do cỏc vi sinh vật sản xuất ra cú khả năng

Năm 1957, Turpin Velu định nghĩa: “Hợp chất do một cơ thể sống tạo ra hoặc chất tổng hợp cú hệ số hoỏ học trị liệu cao, cú tỏc dụng điều trị đặc hiệu với liều rất thấp do ức chế một số quỏ trỡnh sống của virus, vi sinh vật và ngay cả một số tế bào của cỏc cơ thể đa bào”.

Ngày nay khỏng sinh được định nghĩa rộng hơn: “Khỏng sinh là chất do vi nấm hoặc do vi khuẩn tạo ra, hoặc bỏn tổng hợp, cú khi là chất tổng hợp cú tỏc dụng điều trị đặc hiệu với liều rất thấp do ức chế một số quỏ trỡnh sống của vi sinh vật”. (Lờ Thị Ngọc Diệp, 1999)[4], (Hoàng Tớch Huyền và cộng sự, 2001)[11].

Để giỳp cho việc định hướng lựa chọn khỏng sinh cú hiệu quả trong điều trị, cỏc nhà khoa học đó phõn loại khỏng sinh trờn cơ sở: phõn loại theo nguồn gốc, theo hoạt phổ khỏng khuẩn, theo mức độ tỏc dụng, theo cấu trỳc hoỏ học. Trong đú cỏch phõn loại theo cấu trỳc hoỏ học được sử dụng rộng rói nhất vỡ hoạt phổ, mức độ, cơ chế tỏc dụng và cấu trỳc hoỏ học gắn bú chặt chẽ

với nhau. (Hoàng Tớch Huyền, 1997)[10], (Lờ Thị Ngọc Diệp, 1999)[4]. Với cơ sở này, khỏng sinh được phõn làm cỏc nhúm sau:

- Nhúmβ-lactamin: trong cấu trỳc hoỏ học của nhúm này cú một liờn kết

β-lactamin. Liờn kết này rất yếu, dễ bị đứt bởi men penicillinaza và từ đú hoạt tớnh khỏng sinh cũng giảm theo. Cơ chế tỏc động của cỏc khỏng sinh thuộc nhúm này là ức chế tổng hợp vỏch tế bào vi khuẩn. Nhúm này được chia nhỏ thành 2 phõn nhúm chớnh là: Penicilline và Cephalosporin (Hoàng Tớch Huyền, 1997)[10], (Hoàng Thị Kim Huyền và cộng sự, 2001)[12].

- Nhúm Aminoglycozis (Aminozid): trong cấu trỳc phõn tử của khỏng sinh thuộc nhúm này cú đường đớnh theo nhúm amin. Kớch thước phõn tử của nhúm này khỏ lớn do đú khú hấp thu qua niờm mạc ruột vào mỏu. Bởi vậy khi cho uống cú tỏc dụng điều trị bệnh nhiễm trựng đường ruột rất tốt nhưng nhiễm trựng mỏu hoặc cỏc bộ phận khỏc trong cơ thể thỡ phải tiờm. Tỏc động

của cỏc khỏng sinh thuộc nhúm này là ức chế quỏ trỡnh tổng hợp Protein của vi sinh vật do chỳng gắn chặt với tiểu phần 30s của Riboxom.

- Nhúm Chloramphenicol: là loại khỏng sinh cú hoạt phổ rộng, tỏc động trờn cả vi khuẩn Gram (-) và Gram (+), Ricketsia, Mycoplasma. Cơ chế tỏc dụng của khỏng sinh thuộc nhúm này là ức chế quỏ trỡnh tổng hợp Protein của cơ thể thụng qua việc gắn chặt với tiểu phần 50s của Riboxom ở tế bào vi khuẩn. Hiện nay cỏc khỏng sinh thuộc nhúm này đó bị hạn chế sử dụng, một số

bị cấm sử dụng do cú khả năng gắn cả vào tiểu phần 70s của Riboxom ở trẻ sơ

sinh gõy cũi cọc chậm lớn, suy tuỷ khụng hồi phục ở gia sỳc non.

- Nhúm Tetracycline: là những chất cú cấu tạo 4 vũng benzen chỉ khỏc nhau ở cỏc gốc gắn vào vũng. Cơ chế tỏc dụng của chỳng là ức chế quỏ trỡnh tổng hợp Protein của vi sinh vật thụng qua việc gắn vào tiểu phần 30s của

Riboxom. Thuốc cú hoạt phổ khỏng khuẩn rộng nhưng khỏ độc với gan, thận và thần kinh do cú ỏi lực cao với cỏc kim loại cú hoỏ trị II, III gõy cũi cọc, chậm lớn ở gia sỳc non.(Lờ Trần Tiến, 2006)[29].

- Nhúm polipeptide: trong phõn tử của chỳng cú nhiều liờn kết peptid. Cơ chế

tỏc dụng của khỏng sinh thuộc nhúm này là tỏc động lờn màng tế bào vi khuẩn, làm thay đổi tớnh thấm của màng, từ đú phỏ huỷ chức năng hàng rào bảo vệ của màng tế

bào vi khuẩn. Hoạt phổ khỏng khuẩn rộng, tuy nhiờn khi sử dụng cần đề phũng độc với thận và suy hụ hấp (Hoàng Tớch Huyền và cộng sự, 2001)[11].

- Nhúm Macrolide: là những chất đại phõn tử, trong cấu trỳc cú một vũng lacton lớn, được tổng hợp từ cỏc chủng Streptomyces khỏc nhau. Cơ chế

tỏc dụng của nhúm này tương tự như cơ chế tỏc dụng của khỏng sinh thuộc nhúm Chloramphenicol. Nhúm này đối khỏng với nhúm β – lactamin nhưng lại hiệp đồng với nhúm Tetracycine.

cao, là dẫn xuất của Sulphonamide. Cơ chế tỏc động của nhúm này là cạnh tranh hoỏ học do cấu trỳc hoỏ học và kớch thước phõn tử của chỳng gần giống với PABA, do đú cạnh tranh với PABA ảnh hưởng đến quỏ trỡnh tổng hợp acid forlic (chất cần thiết cho quỏ trỡnh phỏt triển của vi khuẩn). Nhúm này đối khỏng với Novocain, tham gia vào phản ứng Axetyl hoỏ khi cho uống cho nờn dễ gõy sỏi thận.

- Nhúm Quinolon: là những khỏng sinh cú hoạt phổ rất rộng, tỏc động trờn tất cả cỏc loại vi khuẩn, Ricketsia, Mycoplasma, ớt bị khỏng thuốc. Cơ

chế tỏc động của nhúm này bao gồm:

+ Ức chế enzim DNA - gyase: Enzim DNA-gyase là enzim tham gia vào quỏ trỡnh tổng hợp nờn cỏc acit nhõn DNA của vi khuẩn. Do đú đớch tỏc dụng của thuốc là DNA-gyase. Nhiễm sắc thể của vi khuẩn là hỡnh vũng trũn gồm 2 chuỗi DNA xoắn kộp. Tuỳ theo điều kiện phỏt triển của vi khuẩn mà DNA cú thể tồn tại ở hai dạng: dạng xoắn kộp hoặc dạng thả lỏng.

Trong quỏ trỡnh sinh sản và phỏt triển của vi khuẩn cú sự sao chộp và nhõn lờn của nhiễm sắc thể kốm theo sự sao chộp cú sửa chữa của DNA được thực hiện bởi cỏc enzim toprosomerase (cỏc enzim này làm nhiệm vụ cắt tạm thời cỏc chuỗi DNA rồi sau đú tự đúng lại). Tuỳ theo vị trớ cắt của 1 hay 2 mảnh DNA mà người ta chia cỏc toprosomerase thành toprosomerase Itoprosomerase II. Enzim DNA-gyrase là một toprosomerase II. Cấu trỳc của DNA - gyrase gồm Gyr - A và phần Gyr-B). Cỏc phần đơn vị A làm nhiệm vụ cắt tạm thời cỏc mảnh DNA trong giai đoạn đầu và nối chỳng lại ở giai đoạn cuối sau khi nhiễm sắc thể đó được nhõn đụi. Cỏc phần đơn vị B làm nhiệm vụ tỏch riờng cỏc mảnh và xoắn vũng lại. Gyrase là mục tiờu hấp dẫn của cỏc quinolon hay núi chớnh xỏc hơn đớch tỏc dụng của quinolongyrase. Chỳng gắn vào cỏc phũng đơn vị A của cỏc gyrase làm cho cỏc enzim khụng thực hiện được nhiệm vụ của mỡnh. Tức là hai mảnh DNA khi đó bị cắt ra thỡ khụng gắn lại được. Do vậy mà DNA ở trong tế bào dưới dạng

những đoạn riờng lẻ. Như vậy dưới tỏc dụng của thuốc sự sao chộp và nhõn lờn của cỏc DNA bịức chế.

+ Cơ chế tạo Chelat: trong cụng thức phõn tử của thuốc cú chứa β - Cetomic nờn cỏc Quinolon cú thể tạo Chelat với cỏc cation hoỏ trị II (Mg++, Cu++ và đặc biệt là Fe++). Do đú cỏc liờn kết kim loại (metal-protein) sẽ là mục tiờu tiềm tàng thu hỳt cỏc Quinolon. Cỏc thuốc cú Chelat tương ứng với phức hợp đẳng phõn tử tớch điện dương (những phức hợp 1/1, tức một phõn tử

thuốc kết hợp với một kim loại hoỏ trị II) sẽ cú tỏc dụng diệt khuẩn. Cũn thuốc cú Chelat tương ứng với phức hợp trung hoà (phức hợp 2/1, tức là 2 phõn tử thuốc kết hợp với một phõn tử kim loại hoỏ trị II) thỡ khụng cú tỏc dụng diệt khuẩn (Huỳnh Thị Kim Thoa, 1996)[26].

Cũng như cỏc sinh vật khỏc, vi khuẩn cũng cú khả năng thớch nghi với điều kiện sống. Chớnh vỡ thế, việc sử dụng khỏng sinh kộo dài và khụng đỳng cỏch đó tạo cho vi khuẩn cú khả năng khỏng thuốc. Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1974)[17] một cỏ thể hoặc một nũi vi khuẩn nhất định nào đú được gọi là đề

khỏng với thuốc nếu nú cú thể sống và phỏt triển được trong một mụi trường cú nồng độ khỏng sinh cao hơn nồng độ ức chế sinh sản và phỏt triển của phần lớn những cỏ thể khỏc hoặc những nũi khỏc trong cựng một canh khuẩn.

Theo Lờ Thị Ngọc Diệp (1999)[4] để phỏt huy hết tỏc dụng của khỏng sinh trong điều trị, hạn chế cỏc tỏc hại của thuốc, ngăn cản hiện tượng khỏng thuốc cần phải tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc nguyờn tắc sau:

- Chỉ sử dụng khỏng sinh khi cú kết luận chắc chắn là nhiễm khuẩn hoặc khi cú kết quả làm khỏng sinh đồ. Đối với mầm bệnh đó biết thỡ nờn dựng cỏc khỏng sinh cú hiệu lực nhất, ớt độc và cú phổ tỏc dụng hợp lý.

dựng liều thấp hay tăng dần vỡ dễ gõy lờn hiện tượng quen thuốc, khỏng thuốc. - Dựng thuốc khỏng sinh càng sớm càng tốt lỳc vi khuẩn đang ở giai đoạn phỏt triển và chịu tỏc dụng của thuốc nhiều nhất.

- Chọn đường đưa thuốc thớch hợp, đỳng liều lượng, liệu trỡnh để luụn giữ nồng độ thuốc ổn định trong cơ thể. Nếu cần thiết phải thay thuốc khỏc.

- Nờn phối hợp thuốc khi điều trị để làm tăng khả năng diệt khuẩn, hạn chế hiện tượng khỏng thuốc.

- Trong thời gian dựng thuốc nờn kết hợp điều trị bổ sung cỏc loại vitamin, thuốc bổ và điều chỉnh khẩu phần ăn hợp lý nhằm nõng cao sức đề

khỏng cho cơ thể.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố thú y đến bệnh viêm tử cung và giải pháp phòng, trị bệnh viêm nội mạc tử cung ở lợn nái ngoại sinh sản (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)