Thử nghiệm phũng bệnh Viờm tử cung cho lợn nỏi ngoại sinh sản

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố thú y đến bệnh viêm tử cung và giải pháp phòng, trị bệnh viêm nội mạc tử cung ở lợn nái ngoại sinh sản (Trang 73 - 75)

3. Tỡnh hỡnh dịch bệnh B ệnh Ngoại khoa 150 85,71 73 75,

4.5.Thử nghiệm phũng bệnh Viờm tử cung cho lợn nỏi ngoại sinh sản

Viờm tử cung là bệnh xảy ra phổ biến đối với lợn nỏi sinh sản. Nú khụng những ảnh hưởng tới đàn lợn con mà cũn ảnh hưởng đến kế

hoạch sử dụng con nỏi sau này. Vỡ vậy đề ra biện phỏp phũng bệnh là một yờu cầu cấp thiết. Phũng bệnh Viờm tử cung khụng thể làm từng biện phỏp nhỏ lẻ, tỏc động vào từng yếu tố mà phải thực hiện biện phỏp tổng hợp. Qua thời gian thực tập ở trại lợn, chỳng tụi đó tỡm hiểu rất kỹ phương thức chăn nuụi ở đõy cũng như cỏc điều kiện cơ sở vật chất, đồng thời kết hợp với những hiểu biết về bệnh Viờm tử cung để đưa ra một quy trỡnh phũng bệnh thử nghiệm tổng hợp. Cỏc bước phũng bệnh chỳng tụi đó trỡnh bày ở phần nội dung và phương phỏp. Chỳng tụi tiến hành chia thành hai lụ: lụ thớ nghiệm và lụ đối chứng. Tại lụ thớ nghiệm được ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng bệnh theo cỏc bước mà chỳng tụi đó xõy dựng cũn lụ đối chứng được nuụi theo quy trỡnh chăn nuụi của trại. Sau khi thớ nghiệm, kết quả được trỡnh bày ở bảng 4.10.

Bảng 4.10. Kết quả thử nghiệm phũng bệnh Viờm tử cung cho lợn nỏi ngoại sinh sản

Viờm tử cung Động dục trở lại Cú thai khi phối lần đầu Chỉ tiờu Lụ Số nỏi (con) Tỷ lệ (%) Số nỏi (con) Tỷ lệ (%) Thời gian (ngày) Số nỏi (con) Tỷ lệ (%) Lụ thớ nghiệm (n = 10) 0 - 10 100 3,50 ± 0,64 8 80,00 Lụ đối chứng (n = 10) 4 40,00 8 80,00 7,20 ± 0,28 4 50,00

Kết quả cho thấy, lụ thớ nghiệm khụng cú con nào bị viờm tử cung, tỷ lệ

bảo hộ đạt 100%, trong khi đú lụ đối chứng cú 4/10 con mắc bệnh, tỷ lệ mắc bệnh chiếm 40,00%. Điều này cho thấy quy trỡnh phũng bệnh mà chỳng tụi đưa ra đó hạn chế được đỏng kể tỷ lệ mắc bệnh Viờm tử cung trờn đàn lợn nỏi.

Theo Trần Tiến Dũngvà cộng sự, (2002)[5] sau khi đẻ, cơ thể lợn nỏi nhất là bộ mỏy sinh dục cú sự thay đổi lớn về sinh lý, sức đề khỏng bị giảm sỳt, đường sinh dục bị tổn thương nặng nề, nếu mật độ vi khuẩn gõy bệnh trong chuồng nuụi lớn thỡ lợn nỏi cú nguy cơ bị mắc bệnh cao.

Do vậy chỳng tụi đó thực hiện định kỳ sỏt trựng chuồng trại 10 ngày 1 lần và 5 ngày trước khi nỏi đẻ để loại bỏ vi khuẩn gõy bệnh ra khỏi chuồng nuụi. Trước và sau khi nỏi đẻ, bộ phận sinh dục lợn nỏi được lau rửa bằng dung dịch sỏt trựng RTD-iodin. Bờn cạnh đú chỳng tụi cũn thực hiện vệ sinh nguồn thức ăn và nước uống để nõng cao sức đề khỏng cho lợn. Cựng với việc thực hiện cụng tỏc vệ sinh thỳ y, chỳng tụi cũn thực hiện đỡ đẻ và phối giống đỳng kỹ thuật nhằm hạn chế đưa vi khuẩn vào trong đường sinh dục và trỏnh làm tổn thương niờm mạc tử cung. Sau khi đẻ lợn nỏi được tiờm ngay một liều khỏng sinh để phũng ngừa nhiễm trựng và 1 mũi Hanprost (chế phẩm của PGF2α) để tạo ra cỏc cơn co búp nhẹ nhàng giống cơn co búp sinh lý nhằm đẩy cỏc chất bẩn ra ngoài, kớch thớch cơ tử cung nhanh chúng hồi phục và phỏ huỷ thể vàng. Vỡ vậy, hạn chế được viờm tử cung và thỳc đẩy gia sỳc nhanh chúng động dục trở lại sau cai sữa.

Tỷ lệ nỏi động dục trở lại ở lụ thớ nghiệm là 100%, thời gian động dục trở

lại sau cai sữa trung bỡnh là 3,5 ngày, tỷ lệ phối giống lần đầu cú chửa là 80,00% trong khi đú ở lụ đối chứng chỉ cú 80,00% động dục lại và thời gian động dục kộo dài hơn, tỷ lệ phối giống lần đầu cú chửa là 50,00%. Điều này được giải thớch như

sau: ở lụ thớ nghiệm do ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng bệnh tốt nờn khụng cú con nào bị mắc bệnh Viờm tử cung, cũn ở lụ đối chứng do cú 4 con mắc bệnh Viờm tử

cung, để lại hậu quả là làm cho tỷ động dục trở lại thấp, thời gian động dục lại kộo dài hơn và tỷ lệ cú thai khi phối lần đầu thấp hơn.

Theo cỏc tỏc giả Trần Tiến Dũng và cộng sự (2002)[5], Trần Thị Dõn (2004)[3] nếu tử cung bị viờm món tớnh thỡ sự phõn tiết PGF2αgiảm, do đú thể

vàng vẫn tồn tại, vẫn tiếp tục tiết Progesterone. Progesterone ức chế thuỳ

trước tuyến yờn tiết ra LH, LH ức chế sự phỏt triển của noón bao trong buồng trứng, nờn lợn nỏi khụng thể động dục trở lại và khụng thải trứng được.

Như vậy, việc phũng bệnh Viờm tử cung cho lợn nỏi đặc biệt là nỏi sau khi đẻ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao. Lợn nỏi khụng bị viờm tử cung, thời gian động dục trở lại ngắn, tỷ lệ phối lần đầu cú chửa cao, năng suất sinh sản được tăng lờn. Mặt khỏc, nếu bị viờm tử cung chi phớ điều trị cao, gõy tổn hại cho niờm mạc tử cung, nhiều khả năng gõy rối loạn sinh sản, khi đú sẽ phải loại thải con nỏi.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố thú y đến bệnh viêm tử cung và giải pháp phòng, trị bệnh viêm nội mạc tử cung ở lợn nái ngoại sinh sản (Trang 73 - 75)