5.1. Kết luận
Dựa vào những kết quả thu được, chỳng tụi cú thể rỳt ra được những kết luận sau:
1. Đàn lợn nỏi ngoại tại trại Thế Thuyết và trại Huy Hiền cú tỷ lệ mắc bệnh Viờm tử cung là khỏ cao.
2. Cỏc yếu tố thỳ y: phơng phỏp thụ tinh, can thiệp khi lợn đẻ và điều kiện vệ sinh thỳ y cú ảnh hởng rừ rệt đến tỷ lệ mắc bệnh Viờm tử cung ở lợn nỏi
3. Khi tử cung bị viờm thỡ cú 100% số mẫu bệnh phẩm xuất hiện cỏc vi khuẩn Staphylococcus, Streptococus, E. coli và Salmonella và số lợng cỏc loại vi khuẩn kể trờn cú sự biến động rất lớn so với nỏi khoẻ mạnh sau đẻ.
4. Cỏc vi khuẩn và tập đoàn vi khuẩn trong dịch viờm tử cung lợn nỏi cú tỷ lệ mẫn cảm cao với Enrofloxacin, Norfloxacin, Amoxycillin, và hầu nh khụng mẫn cảm hoặc mẫn cảm rất ớt với Streptomycin và Penicillin.
5. Việc phũng bệnh Viờm tử cung cho lợn nỏi đặc biệt là nỏi sau khi đẻ
đó mang lại hiệu quả kinh tế cao. Lợn nỏi khụng bị viờm tử cung, thời gian động dục trở lại ngắn, tỷ lệ phối lần đầu cú chửa cao, năng suất sinh sản đợc tăng lờn.
6. Cỏc phỏc đồ điều trị thử nghiệm của chỳng tụi cho thấy hiệu quả điều trị của ba phỏc đồ là rất cao nhng tốt nhất và hiệu quả nhất là phỏc đồ 3 (cú sử
dụng khỏng sinh là Rtd-amoxy-LA).
5.2. Đề nghị
dung: sự ảnh hưởng của cỏc yếu tố chăn nuụi đến tỷ lệ mắc bệnh Viờm tử
cung, cỏc biện phỏp phũng bệnh Viờm tử cung ở lợn nỏi.
2. Cần cú cỏc biện phỏp đào tạo đội ngũ dẫn tinh viờn cú tay nghề giỏi để phỏt huy tớnh ưu việt của phương phỏp thụ tinh nhõn tạo mà vẫn khụng ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh Viờm tử cung.
3. Áp dụng cỏc kết quả nghiờn cứu vào thực tế sản xuất để nõng cao năng suất sinh sản của lợn nỏi ngoại.