Xỏc định độ mẫn cảm của tập đoàn vi khuẩn phõn lập được từ dịch viờm t ử cung của lợn với thuốc khỏng sinh

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố thú y đến bệnh viêm tử cung và giải pháp phòng, trị bệnh viêm nội mạc tử cung ở lợn nái ngoại sinh sản (Trang 71 - 73)

3. Tỡnh hỡnh dịch bệnh B ệnh Ngoại khoa 150 85,71 73 75,

4.4.Xỏc định độ mẫn cảm của tập đoàn vi khuẩn phõn lập được từ dịch viờm t ử cung của lợn với thuốc khỏng sinh

Để giỳp cơ sở chăn nuụi lợn nỏi chọn thuốc điều trị bệnh Viờm tử cung cú hiệu quả, chỳng tụi đó làm khỏng sinh đồ trực tiếp với cả tập đoàn vi khuẩn cú trong dịch viờm tử cung. Kết quả kiểm tra được trỡnh bày ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Kết quả xỏc định tớnh mẫn cảm của tập đoàn vi khuẩn cú trong dịch viờm tử cung của lợn nỏi với một số thuốc khỏng sinh

Tờn thuốc Số mẫu kiểm tra Số mẫu mẫn cảm Tỷ lệ mẫn cảm (%) Đường kớnh vũng vụ khuẩn (mm) X ±mx Enrofloxacin 15 13 86,67 25,95± 0,88 Norfloxacin 15 11 73,33 26,12 ± 0,56 Ciprofloxacin 15 7 46,67 19,64 ± 0,86 Amoxycillin 15 10 66,67 21,52 ± 0,74 Ampicillin 15 6 40,00 11,32 ± 0,45 Gentamicin 15 5 33,33 12,62 ± 0,58 Polymycin B 15 8 53,33 11,75 ± 0,96 Ofloxacin 15 4 26,67 12,97 ± 0,71 Streptomycin 15 2 13,33 10,18 ± 0,00

Penicillin 15 2 13,33 11,13 ± 0,008 Kết quả kiểm tra cho thấy 86,67% số mẫu kiểm tra mẫn cảm với Enrofloxacin, cú đường kớnh vũng vụ khuẩn trung bỡnh là 25,95mm, ở

mức rất mẫn cảm.

Tiếp theo là Norfloxacin và Amoxycillin với tỷ lệ mẫn cảm lần lượt là 73,33%; 66,67% cú đường kớnh vũng vụ khuẩn trung bỡnh tương ứng là 26,12 mm; 21,52mm; ở mức rất mẫn cảm.

Cỏc thuốc Ciprofloxacin, Gentamicin, Polymycin B, Ofloxacin cú tỷ lệ mẫn cảm thấp hơn, và ở mức độ mẫn cảm trung bỡnh.

Cỏc thuốc Ampicillin, Streptomycin, Penicillin cú tỷ lệ mẫn cảm thấp và đường kớnh vũng vụ khuẩn trung bỡnh lần lượt là: 11,32mm; 10,18mm và 11,13mm; cỏc chỉ số này đều nằm ở mức mẫn cảm yếu với thuốc.

Từ kết quả kiểm tra tớnh mẫn cảm và tớnh khỏng thuốc của 4 loại vi khuẩn cơ bản phõn lập được ở dịch viờm tử cung lợn nỏi và kết quả

làm khỏng sinh đồ với tập đoàn vi khuẩn cú trong dịch tử cung lợn bị

viờm tử cung, chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột sau:

Để điều trị bệnh Viờm tử cung cho lợn nỏi ngoại tại hai trại: Thế

Thuyết và Huy Hiền, tốt nhất nờn dựng một trong cỏc loại khỏng sinh: Enrofloxacin, Norfloxacin, Amoxycillin. Tuy nhiờn, khi sử dụng phải tuõn thủ nguyờn tắc dựng khỏng sinh để đảm bảo hiệu quả điều trị

cũng như ngăn chặn và hạn chế tớnh chất nhờn thuốc và khỏng thuốc của vi khuẩn sau này.

Cỏc thuốc Ciprofloxacin, Gentamicin, Polymycin B, Ofloxacin khi sử dụng nờn làm khỏng sinh đồ hoặc phải sử dụng phối hợp với cỏc thuốc khỏc để nõng cao hiệu quả điều trị bệnh.

Chỳng ta khụng nờn sử dụng Ampicillin, Streptomycin, Penicillin trong điều trị bệnh Viờm tử cung cho đàn nỏi tại trại Thế

Thuyết và trại Huy Hiền.

Tuy nhiờn, khả năng khỏng khỏng sinh của vi khuẩn luụn luụn thay đổi, phụ thuộc vào từng địa phương, từng trang trại chăn nuụi, thời điểm làm khỏng sinh đồ mà cho kết quả khỏc nhau. Vỡ vậy cỏc kết quả làm khỏng sinh đồ chỉ được ứng dụng trong phạm vi nhỏ và phải được tiến hành thường xuyờn mới lựa chọn được thuốc điều trị cú hiệu quả.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố thú y đến bệnh viêm tử cung và giải pháp phòng, trị bệnh viêm nội mạc tử cung ở lợn nái ngoại sinh sản (Trang 71 - 73)