3. Tỡnh hỡnh dịch bệnh B ệnh Ngoại khoa 150 85,71 73 75,
4.3. Xỏc định độ mẫn cảm của cỏc loại vi khuẩn phõn lập được từ dịch viờm t ử cung của lợn nỏi với thuốc khỏng sinh
Qua số liệu chỳng tụi thu thập được thỡ tất cả cỏc trại đều sử dụng khỏng sinh trong phũng và trị bệnh cho lợn với nhiều chủng loại và liều lượng khỏc nhau. Hầu hết cỏc trại chăn nuụi lợn khi cú lợn bị bệnh, họ sử dụng kết hợp nhiều loại khỏng sinh để điều trị, cú khi sử dụng loại này lợn khụng hết bệnh thỡ họ đổi sang loại khỏc. Chớnh vỡ sử dụng khỏng sinh một cỏch bừa bói như vậy dẫn đến hiện tượng khỏng thuốc của vi khuẩn.
Để kiểm tra tớnh mẫn cảm của cỏc vi khuẩn hiếu khớ phõn lập từ dịch viờm tử cung của lợn với một số thuốc khỏng sinh thụng thường, chỳng tụi đó tiến hành làm khỏng sinh đồ theo phương phỏp Kirby - Bauer. Sau khi làm khỏng sinh đồ để kiểm tra tớnh mẫn cảm với 10 loại thuốc khỏng sinh, chỳng tụi đó đo được đường kớnh vũng vụ khuẩn của từng loại vi khuẩn với cỏc loại thuốc. Từ kết quả đo được so sỏnh với bảng đỏnh giỏ ý nghĩa đường kớnh vũng vụ khuẩn của Hội đồng Quốc gia Hoa Kỳ (1999) chỳng tụi đó đỏnh giỏ tớnh mẫn cảm của 4 loại vi khuẩn qua bảng 4.8.
Bảng 4.8. Kết quả xỏc định tớnh mẫn cảm của cỏc vi khuẩn phõn lập được từ dịch viờm tử cung của lợn nỏi với một số thuốc khỏng sinh
Staphylococcus (n =15) Streptococcus (n =15) E. coli (n =15) Salmonella (n =15) Loại vi khuẩn Kết quả Khỏng sinh Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Enrofloxacin 15 100 13 86,67 15 100 14 93,33
Norfloxacin 15 100 11 73,33 14 93,33 12 80,00 Ciprofloxacin 8 53,33 7 46,67 6 40,00 13 86,67 Amoxycillin 11 73,33 12 80,00 15 100 15 100 Ampicillin 12 80,00 10 66,67 7 46,67 6 40,00 Gentamicin 11 73,33 0 - 4 26,67 7 46,67 Polymycin B 7 46,67 11 73,33 8 53,33 9 60,00 Ofloxacin 10 66,67 8 53,33 7 46,67 13 86,67 Streptomycin 1 6,67 3 20,00 0 - 6 40,00 Penicillin 0 - 2 13,33 0 - 0 -
Đối với vi khuẩn Staphylococcus: tỷ lệ mẫn cảm cao nhất là với Enrofloxacin và Norfloxacin đạt 100%, tiếp đú là Ampicillin đạt 80,00%, Amoxycillin và Gentamicin đạt 73,33%, thấp nhất làStreptomycin đạt 6,67% và hoàn toàn khỏng lại Penicillin.
Đối với vi khuẩn Streptococcus: mẫn cảm nhất với Enrofloxacin đạt 86,67%; tiếp đú Amoxycillin đạt 80,00%; Norfloxacin và Polymycin B đạt 73,33%; thấp nhất là Penicillin 13,33% và hoàn toàn khỏng lại Gentamicin. Penicillin là thuốc khỏng sinh đó được dựng từ lõu nờn đó bị vi khuẩn khỏng lại, theo chỳng tụi trong trường hợp này khụng dựng Penicillin để diệt vi khuẩn Staphylococcus và Streptococcus.
Đối với vi khuẩn E. coli: tỷ lệ mẫn cảm cao nhất với Enrofloxacin và Amoxycillin đạt 100,00%; tiếp đú là Norfloxacin 93,33%, cũn lại một số
thuốc cũng mẫn cảm với E. coli nhưng tỷ lệ mẫn cảm thấp như: Polymycin B, Ampicillin, Ofloxacin, Ciprofloxacin, Gentamicin và hoàn toàn khụng mẫn cảm với Streptomycin và Penicillin.
Theo Bựi Thị Tho (1996) [24] E. coli là trực khuẩn ruột già, chỳng cú mặt ở khắp nơi trong mụi trường sống và là vi khuẩn trung tõm trong sơ đồ
truyền ngang tớnh khỏng thuốc của vi khuẩn. Nờn khi E. coli xuất hiện gen khỏng thuốc thỡ lập tức được lan truyền rất nhanh trong quần thể vi khuẩn.
Đối với vi khuẩn Salmonella: tỷ lệ mẫn cảm cao nhất với Amoxycillin đạt 100%, tiếp đú là Enrofloxacin đạt 93,33%, Ciprofloxacin và Ofloxacin 86,67%; thấp nhất là với Streptomycin và hoàn toàn khụng mẫn cảm với Penicillin.
So sỏnh với kết quả nghiờn cứu của Bựi Thị Tho, Phạm Khắc Hiếu (1995) [23], Đinh Bớch Thuỷ, Nguyễn Thị Thạo (1995)[28] tỷ lệ Salmonella
phõn lập từ dịch tử cung lợn nỏi bị viờm mẫn cảm với thuốc cao hơn
Salmonella phõn lập từ bệnh Tiờu chảy ở lợn. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trờn.
Sau khi làm khỏng sinh đồ với cỏc kết quả tổng hợp chỳng tụi thấy thuốc cú tỏc dụng tốt nhất đến vi khuẩn Staphylococcus và Streptococcus là Enrofloxacin, Norfloxacin và Amoxycillin. Thuốc cú tỏc dụng tốt nhất với E. coli, Salmonella vẫn là Enrofloxacin, Norfloxacin và Ofloxacin. Cỏc thuốc Streptomycin, Penicillin và Gentamicin thỡ hầu như khụng cú tỏc dụng hoặc tỏc dụng rất yếu đối với bốn loại vi khuẩn mà chỳng tụi phõn lập được từ
dịch viờm tử cung lợn. Điều này được giải thớch như sau, cỏc thuốc: Enrofloxacin, Norfloxacin và Ofloxacin là những khỏng sinh thế hệ mới nờn thời gian sử dụng chưa dài, vi khuẩn vẫn cũn mẫn cảm với thuốc. Cũn cỏc thuốc: Streptomycin, Penicillin và Gentamicin là những khỏng sinh đó được cỏc trại sử dụng trong thời gian dài với nhiều mục đớch khỏc nhau nờn độ mẫn cảm với thuốc sẽ giảm dần và cuối cựng là mất đi khả năng khỏng khuẩn của thuốc. Bản thõn cỏc vi khuẩn cú cỏc yếu tố gõy bệnh và khả năng khỏng khỏng sinh làm tăng tớnh gõy bệnh cho vật chủ. Do chứa cỏc yếu tố khỏng
khỏng sinh nờn sự mẫn cảm với cỏc thuốc khỏng sinh và hoỏ dược thay đổi theo thời gian, khụng gian, từng cỏ thể và từng loài vật nuụi.
Theo tỏc giả Đinh Bớch Thuỷ, Nguyễn Thị Thạo (1995)[28] tớnh khỏng thuốc của vi khuẩn phụ thuộc nhiều vào cỏc yếu tố: cỏc týp vi khuẩn, cỏc loại khỏng sinh, nguồn gốc mẫu (địa phương và nơi bệnh sỳc sống), vị
trớ lấy mẫu (nơi vi khuẩn cư trỳ trong cơ thể bệnh). Cũn theo Mekay W. M. (1975)[37] ở Anh tớnh khỏng thuốc của vi khuẩn phụ thuộc rất nhiều vào mức độ sử dụng khỏng sinh với mục đớch kớch thớch tăng trọng cho gia sỳc, gia cầm bằng cỏch bổ sung vào thức ăn.
4.4. Xỏc định độ mẫn cảm của tập đoàn vi khuẩn phõn lập được từ dịch viờm tử cung của lợn với thuốc khỏng sinh